Kết quả về các mối liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu (Trang 62 - 90)

3.6.1 Liên quan giữa l−ợng r−ợu trung bình uống trong ngày và AST, ALT, GGT, MCV ở nhóm xơ gan có nghiện r−ợu:

- Qua số liệu nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy giữa MCV và l−ợng r−ợu trung bình uống trong ngày có t−ơng quan thuận không chặt chẽ với hệ số t−ơng quan r = 0,28 (p < 0,05).

- Giữa nồng độ ALT với l−ợng r−ợu trung bình uống trong ngày cũng có sự t−ơng quan thuận không chặt chẽ với hệ số t−ơng quan r = 0,25 (p < 0,05)

- Giữa nồng độ AST, GGT với l−ợng r−ợu trung bình uống trong ngày không thấy có sự t−ơng quan rõ ràng.

3.6.2 Liên quan giữa AST, ALT với GGT: 3.6.2.1 Liên quan gữa AST với GGT:

A S T ( U I/ l) 600.0 400.0 200.0 0.0 GGT (UI/l) 800.0 600.0 400.0 200.0 0.0 R Sq Linear = 0.156 Title

Hình 3.11 Đồ thị t−ơng quan giữa AST và GGT

Ph−ơng trình: y = 0,52 x + 66,2 Hệ số t−ơng quan r = 0,39

- Nhận xét: giữa AST và GGT có t−ơng quan tỷ lệ thuận mức độ vừạ

3.6.2.2 Liên quan giữa ALT và GGT:

Giữa ALT và GGT không rõ mối t−ơng quan tuyến tính với r = 0,2 (p< 0,05)

Ch−ơng 4:bàn luận

4.1 về Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu:

- Đặc điểm về giới tính: ở nhóm bệnh nhân nghiện r−ợu chúng tôi không gặp bệnh nhân nữ nào trong nghiên cứụ Kết quả này t−ơng tự nghiên cứu của các tác giả trong n−ớc nh− Hoàng Trọng Thảng [14], Nguyễn Thị Dụ [5], Ngô Chí Hiếu [6]. Khác với các tác giả n−ớc ngoài nh− Lopez J. thì phân bố giới th−ờng gặp 90% là nam, 10% là nữ [35]. Có lẽ do đặc điểm phong tục tập quán và lối sống của ng−ời ph−ơng Đông nên phụ nữ n−ớc ta uống rất ít r−ợu vì vậy không gặp loại bệnh lý nàỵ ở nhóm nhiễm HBV tỷ lệ nam chiếm 80,0 %, nữ chiếm 20,0%. Tỷ lệ nữ ở nhóm này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Đặng Thị Kim Oanh là 14,1% [12] và Đào Thị Kim Huyền là 12,7% [7]. Sự chênh lệch này có thể do ở nghiên cứu này đa tách riêng nhóm xơ gan do r−ợu, mà tỷ lệ nam trong nhóm nghiện r−ợu là 100% nên đa làm cho tỷ lệ nữ tăng lên một cách t−ơng đốị

- Tuổi trung bình của nhóm nghiện r−ợu là 49,5 ± 9, tuổi cao nhất là 69, thấp nhất là 30 . Gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi từ 50 đến 59 tuổi, chiếm 43,8%, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ngô Chí Hiếu [6], Hoàng Trọng Thảng [14] và Đặng Thị Kim Oanh [12]. Tuổi trung bình của nhóm nhiễm HBV là 53,7 ± 11,3, tuổi cao nhất là 75, thấp nhất là 35. Nh− vậy tuổi trung bình của nhóm nghiện r−ợu thấp hơn so với nhóm nhiễm HBV, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tính chung tuổi trung bình của cả hai nhóm là 51,55 ± 10,3. So với nghiên cứu của Nguyễn Thị Chi [4] thì giá trị này gần t−ơng đ−ơng.

- Về phân bố theo địa d−: trong 32 bệnh nhân có nghiện r−ợu 25

bệnh nhân ở vùng nông thôn chiếm tỷ lệ 78,1%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Trọng Thảng [14] và Ngô Chí Hiếu [6], tuy nhiên ở

nhóm do HBV tỷ lệ này là 76,7%, nh− vậy không có sự khác biệt rõ rệt ở hai nhóm.

- Về phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp, ở nhóm nghiện r−ợu có 53% số bệnh nhân làm ruộng, chiếm hơn nửa, ngoài ra còn gặp nhiều ở nhóm cán bộ h−u chiếm tỷ lệ 19%. Tỷ lệ này phù hợp với các nghiên cứu của Hoàng Trọng Thảng [14] và Ngô Chí Hiếu [6] nh−ng ở nhóm nhiễm HBV thì các tỷ lệ này cũng t−ơng tự và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Qua việc so sánh đặc điểm giữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi nhận thấy mặc dù tỷ lệ bệnh nhân ở vùng nông thôn và làm ruộng ở nhóm nghiện r−ợu cao nh−ng ở nhóm chứng cũng t−ơng đ−ơng. Các nghiên cứu tr−ớc kia về các bệnh lý do r−ợu ở n−ớc ta hầu nh− không có nhóm chứng, do vậy một số tác giả nhận xét do phong tục tập quán nên nông dân uống r−ợu nhiều hơn các nghề khác [5], [6], [14]. Tuy nhiên sở dĩ nông dân chiếm tỷ lệ cao ở cả nhóm bệnh và nhóm chứng theo chúng tôi do đặc điểm về cộng đồng dân c− n−ớc ta là một n−ớc nông nghiệp nên nông dân vẫn chiếm đa số. Hơn nữa ở n−ớc ta, một số ngành nhất định đa có bệnh viện riêng nh− quân đội…, riêng nông dân không có bệnh viện riêng nên đa làm cho tỷ lệ này tăng một cách t−ơng đốị

4.2 Về tiền sử uống r−ợu:

- Thời gian uống r−ợu trung bình là 22,6 ± năm, thời gian uống r−ợu ngắn nhất là 6 năm và lâu nhất là 35 năm. Gần nửa số bệnh nhân (46,9%) có thời gian uống r−ợu 20-30 năm và không có bệnh nhân nào có thời gian uống r−ợu d−ới 5 năm. Kết quả này phù hợp với tác giả Scott L. là xơ gan do r−ợu th−ờng xuất hiện ở những bệnh nhân uống r−ợu trong vòng từ 10-

20 năm [49]. Điều này cũng chứng tỏ rằng xơ gan là một bệnh tiến triển kéo dài và là hậu quả cuối cùng của tổn th−ơng gan mạn tính, do vậy phải có một thời gian uống r−ợu khá dài mới có thể dẫn đến tình trạng bệnh lý nàỵ Do l−ợng bệnh nhân còn ch−a nhiều và chỉ nghiên cứu trên bệnh nhân đa bị xơ gan mất bù nên chúng tôi ch−a có điều kiện xác định xem thời gian uống r−ợu khoảng bao lâu thì có thể dẫn đến xơ gan.

- L−ợng r−ợu −ớc tính sử dụng hàng ngày: số bệnh nhân uống l−ợng r−ợu từ 200-500 ml/ngày chiếm tỷ lệ cao (84,4%). L−ợng r−ợu trung bình hàng ngày là 460 ml/ngày, cao nhất là 1000ml/ngày và thấp nhất là 200 ml/ngàỵ Không có bệnh nhân nào uống d−ới 200 ml/ngày (t−ơng đ−ơng 60g/ngày). Số liệu này t−ơng đ−ơng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Dụ [5], Hoàng Trọng Thảng [14] và Lopez J. [35].

4.3 về Đặc điểm lâm sàng:

Về các triệu chứng lâm sàng nói chung nh− chán ăn, mệt mỏi, nặng tức vùng gan, sốt, vàng da, sao mạch, bàn tay son… không thấy có sự khác biệt nhiều giữa hai nhóm. Về triệu chứng mệt mỏi, chán ăn gặp ở tất cả các bệnh nhân với tỷ lệ 100%, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Trọng Thảng [14] , Nguyễn Đức Anh [1], Phạm Thị Ngọc Bích [3] và Nguyễn Thị Chi [4].

- Về triệu chứng vàng da, vàng mắt trong nghiên cứu này chúng tôi gặp ở 80% trong nhóm nghiện r−ợu và 83,9 % ở nhóm nhiễm HBV, sự khác biệt ở hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Kết quả này t−ơng tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Anh [1] và cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Chi do trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Chi

đối t−ợng nghiên cứu là bệnh nhân bị nhiễm trùng dịch cổ tr−ớng, do vậy tình trạng bệnh nhân nặng hơn[4].

- Về triệu chứng phù hai chân, ở nhóm nghiện r−ợu gặp trên 53,3%, còn ở nhóm nhiễm HBV tỷ lệ này là 61,3%. Tỷ lệ chung của cả hai nhóm là 57,4%. Tỷ lệ này thấp hơn so với các tác giả Nguyễn Thị Chi (64,7%) [4] và Phạm Thị Ngọc Bích (80%) [3].

- Triệu chứng run tay chân, va mồ hôi chỉ gặp ở nhóm có nghiện r−ợu với 7/32 bệnh nhân bị run tay chân, chiếm tỷ lệ 23,3% số bệnh nhân có nghiện r−ợu và 4 bệnh nhân va mồ hôi chiếm 13,3%. Những triệu chứng này th−ờng gặp ở các bệnh nhân có hội chứng caị Kết quả này phù hợp với tác giả Ngô Chí Hiếu [6].

- Trong nhóm bệnh nhân xơ gan có nghiện r−ợu chúng tôi gặp 22 bệnh nhân cổ tr−ớng, chiếm 73,3%. Tỷ lệ này ở nhóm nhiễm HBV là 80,6% và tính chung cả hai nhóm là 77,1%. Tuy nhiên sự khác biệt này ở hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Triệu chứng gan to chỉ gặp ở 28,1% số bệnh nhân có nghiện r−ợu và gặp ở 13,3% số bệnh nhân của nhóm nhiễm HBV. Tỷ lệ này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Hoàng Trọng Thảng [14]. Theo các tài liệu kinh điển thì gan to là một trong những triệu chứng th−ờng gặp của bệnh lý gan do r−ợụ Gan to trong bệnh lý gan do r−ợu là do r−ợu gây ức chế sự vận chuyển glycoprotein và albumin mới đ−ợc tế bào gan tổng hợp do acetaldehyde kết hợp với các ống nội bào và làm h− hỏng các ống này vốn là đ−ờng dẫn của protein, từ đó làm cho n−ớc đ−ợc giữ lại t−ơng ứng trong tế bào làm tế bào gan bị phồng lên và là nguyên nhân chính làm gan to lên ở ng−ời bị bệnh gan do r−ợụ Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ gặp 9/32 tr−ờng hợp có gan to, điều này có thể lý giải do bệnh Bạch Mai là bệnh viện tuyến Trung −ơng nên th−ờng tiếp nhận những bệnh nhân xơ gan

giai đoạn cuối, quá trình xơ đa diễn biến lâu ngày, nên kích th−ớc gan đa teo nhỏ do vậy ít gặp bệnh nhân có triệu chứng nàỵ Cụ thể là tỷ lệ bệnh nhân xơ gan giai đoạn Child – Pugh B và C chiếm tới 96,9% ở nhóm nghiện r−ợu và 83,3% ở nhóm nhiễm HBV.

- Hội chứng nao gan và hội chứng cai chỉ gặp ở nhóm có nghiện r−ợu, tổng số là 5/32 bệnh nhân, chiếm 16,7%. Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Hoàng Trọng Thảng [14], có thể do đặc điểm bệnh nhân ở Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện tuyến cuối nên gặp nhiều bệnh nhân nặng hơn. Tuy nhiên so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Chi [4] thì tỷ lệ này lại thấp hơn, điều này có thể đ−ợc lý giải bởi đối t−ợng nghiên cứu của Nguyễn Thị Chi là bệnh nhân xơ gan có nhiễm trùng dịch cổ tr−ớng nên tình trạng bệnh nhân nặng hơn.

4.4 mức độ nặng của xơ gan: theo bảng phân loại Child – Pugh. - Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở nhóm xơ gan có nghiện r−ợu chỉ có 3,1% số bệnh nhân ở giai đoạn Child – Pugh A là nhóm mức độ nhẹ, còn lại 96,9% là giai đoạn B và C, trong đó Child – Pugh B chiếm 37,5%, C chiếm 59,4%. ở nhóm nhiễm HBV tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn A là 6,7%, giai đoạn B chiếm 43,3% và giai đoạn C chiếm 50%. Nh− vậy là không có sự khác biệt rõ rệt về mức độ nặng của xơ gan giữa 2 nhóm bệnh nhân. Tính chung cả 2 nhóm thì tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn A chiếm 4,8%, giai đoạn B và C chiếm 95,2%. Kết quả này t−ơng tự trong nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Kim Oanh (94%) [12] nh−ng cao hơn so với tác giả Đào Thị Kim Huyền (82,3%) [7] và Nguyễn Đức Anh (87%)[1]. Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi và một số tác giả trong n−ớc, hầu hết các bệnh nhân đều có tiên l−ợng nặng, khả năng điều trị bệnh ổn định khó, chứng tỏ bệnh đa diễn biến kéo dài nhiều năm, có nhiều đợt tiến triển, bệnh nhân th−ờng đ−ợc

chẩn đoán và điều trị khi bệnh đa ở mức độ trung bình và nặng, các triệu chứng lâm sàng đa rõ.

4.5 Đặc điểm cận lâm sàng:

4.5.1 Về xét nghiệm huyết học: 4.5.1.1 Số l−ợng hồng cầu: 4.5.1.1 Số l−ợng hồng cầu:

- Số l−ợng hồng cầu trung bình ở nhóm có nghiện r−ợu là 3,2 ± 0,65 T/l, cao nhất là 4,6 T/l, thấp nhất là 1,99 T/l, ở nhóm nhiễm HBV giá trị này là 3,5 ± 0,60 T/l, cao nhất là 4,51 T/l, thấp nhất là 2,02 T/l. Nh− vậy nhìn chung l−ợng hồng cầu ở nhóm nghiện r−ợu có khuynh h−ớng thấp hơn so với nhóm nhiễm HBV, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 . Trung bình của cả hai nhóm là 3,3 ± 0,64 T/l. Kết quả này chênh lệch không nhiều so với nghiên cứu của các tác giả Đào Thị Kim Huyền [7] và Nguyễn Đức Anh [1].

4.5.1.2 Thể tích trung bình hồng cầu:

- Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy giá trị trung bình của MCV ở nhóm nghiện r−ợu là 97,2 ± 9,2 fl, cao nhất là 111,8 fl và thấp nhất là 77,6 fl. ở nhóm nhiễm HBV, giá trị này là 91,8 ± 9,1 fl. MCV trung bình ở nhóm nghiện r−ợu cao hơn so với nhóm nhiễm HBV và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,03. Kết quả này t−ơng tự với nghiên cứu của tác giả Mundle G. (96,4 fl) [40]. Thể tích trung bình hồng cầu tăng ở 65,6% số bệnh nhân nghiện r−ợụ Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Mundle G. (48%) [40], tuy nhiên lại t−ơng đ−ơng với kết quả của tác giả Rublo M. và cộng sự là 64% [48]. Điều đó chứng tỏ có sự chênh lệch khá nhiều giữa các nghiên cứu về chỉ số nàỵ Kết quả này của chúng tôi phù hợp với các tác giả Sherlock S. [51], Mudle G. [40]. Tỷ lệ bệnh nhân có hồng

cầu to ở nhóm nhiễm HBV trong nghiên cứu của chúng tôi là 26,7% và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. MCV trung bình chung của cả hai nhóm là 94,6 ± 9,4 fl, giá trị này t−ơng đ−ơng với kết quả nghiên cứu của tác giả Đào Thị Kim Huyền (94,96 ± 9,98 fl) [7] và Nguyễn Đức Anh (94,19 ± 14,6 fl) [1].

- Chúng tôi nhận thấy ở nhóm bệnh nhân xơ gan có nghiện r−ợu giá trị MCV trung bình cũng nh− tỷ lệ bệnh nhân có MCV tăng trên 95 fl đều cao hơn so với nhóm xơ gan do HBV. Sự khác biệt này giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Điều này phù hợp với các tài liệu kinh điển về bệnh lý gan do r−ợu và nguyên nhân là do tác động trực tiếp của r−ợu lên tuỷ x−ơng, sự thiếu hụt acid folic, vitamin B12 và chứng tỏ thiếu máu trong xơ gan do r−ợu là thiếu máu hồng cầu tọ Trên thế giới đa có nhiều nghiên cứu đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của MCV trong việc phát hiện các bệnh nhân phụ thuộc r−ợu cũng nh− để phân biệt bệnh gan do r−ợu và do nguyên nhân khác, tuy nhiên độ nhạy của xét nghiệm này rất thay đổi theo từng tác giả. Theo tác giả Mundle G, độ nhạy của MCV là 48%, còn theo Rublo M. giá trị này là 64%, và theo Munkes J. ở nam độ nhạy của MCV là 41%, ở nữ là 71%. Tuy độ nhạy của xét nghiệm này không cao lắm nh−ng đây vẫn đ−ợc sử dụng nh− một trong những marker để phát hiện các bệnh nhân phụ thuộc r−ợụ

Chúng tôi cũng nhận thấy có sự khác biệt rõ rệt về giá trị MCV trung bình giữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu ở giai đoạn Child – Pugh A, cụ thể là MCV trung bình của nhóm nghiện r−ợu cao hơn so với nhóm nhiễm HBV (105,2 fl so với 81,3 fl). ở giai đoạn B sự khác biệt này là khá rõ còn ở giai đoạn C thì không thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm.

4.5.1.3 Hemoglobin:

L−ợng hemoglobin trung bình của nhóm nghiện r−ợu trong nghiên cứu này là 102,2 ± 17,6 g/l, cao nhất là 131 g/l và thấp nhất là 65 g/l. Nhóm nhiễm HBV là 110,4 ± 22,0 g/l, thấp nhất là 65 g/l và cao nhất là 142 g/l. Trung bình chung của cả hai nhóm là 106,1 ± 20,1 g/l.

Qua số liệu nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ở nhóm nghiện r−ợu có l−ợng hemoglobin trung bình thấp hơn nhóm nhiễm HBV. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân có hemoglobin < 120 g/l ở nhóm nghiện r−ợu khá cao, chiếm 78,1%, cao hơn so với nhóm nhiễm HBV (56,7 %), đồng thời tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu mức độ vừa ở nhóm nghiện r−ợu là 34,4%, cao hơn đáng kể so với nhóm nhiễm HBV. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Phải chăng do ở bệnh nhân nghiện r−ợu trên nền thiếu dinh d−ỡng có sẵn nên tỷ lệ thiếu máu cao hơn so với nhóm xơ gan do HBV. Tính chung cho cả hai nhóm tỷ lệ này là 67,7%, thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Kim Oanh (83%) [12] nh−ng lại cao hơn so với tác giả Đào Thị Kim Huyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu (Trang 62 - 90)