Một số nghiên cứu về bệnh gan do r−ợu ở Việt Nam và trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu (Trang 35 - 39)

Nam và trên thế giới:

- Tác giả Hoàng Trọng Thảng nghiên cứu về viêm gan và xơ gan do r−ợu cho thấy: về lâm sàng có 59% bệnh nhân có gan to, về xét nghiệm có giá trị trung bình của AST là 216,92 UI/l, của ALT là 61,38 UI/l, của GGT là 531,23 UI/l [14].

- Tác giả Mundle G. và cộng sự nghiên cứu về ảnh h−ởng của tuổi, l−ợng r−ợu tiêu thụ và thời gian bỏ r−ợu đối với độ nhạy của CDT, GGT và MCV cho thấy độ nhạy của GGT là 72%, của MCV là 48% [40] và giá trị MCV trung bình ở nam là 96,4fl, ở nữ là 99,7fl .

- Tác giả Hietala J. và cộng sự nghiên cứu về độ nhạy của GGT ở bệnh gan do r−ợu cho kết quả là nồng độ trung bình của GGT huyết thanh ở nam là 166,7 ± UI/l, ở nữ là 130 ± 163 UI/l [29] và độ nhạy của GGT là 56% [30].

- Tác giả Tonnesen H. và cộng sự nghiên cứu về thể tích trung bình hồng cầu trong bệnh gan do r−ợu cho thấy MCV tăng trong khoảng 50% các tr−ờng hợp bị tổn th−ơng gan nặng do r−ợu [52].

- Tác giả Fehér J. và Lengyel G. nghiên cứu về giá trị của CDT trong việc phát hiện các bệnh nhân lạm dụng r−ợu cho thấy ngoài MCV, AST và ALT, GGT thì CDT là một xét nghiệm rất có giá trị [26].

- Frommlet F., Kazemi L. nghiên cứu về vai trò của các xét nghiệm th−ờng quy để phân biệt bệnh gan do r−ợu và không do r−ợu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có AST/ALT >1 là 54% ở nhóm bệnh gan do r−ợu so với 20,7% ở nhóm không do r−ợu (p = 0,0008), MCV tăng ở 53% bệnh gan do r−ợu và bình th−ờng ở nhóm không do r−ợu (p < 0,0001) [27].

Nhiều xét nghiệm sinh hoá và huyết học đa đ−ợc sử dụng để xác định việc lạm dụng r−ợu nh− GGT, AST, MCV, tuy nhiên độ nhạy và độ dặc hiệu ch−a caọ Hiện nay có một số xét nghiệm đang đ−ợc nghiên cứu nhằm tìm ra một ph−ơng pháp mới chính xác hơn cho việc xác định này nh− acid Sialic của Apoliporotein J, beta-hexosaminidase, các dẫn chất của acetaldehyde, 5-hydroxytryptophol… và hy vọng sẽ cung cấp những marker nhạy hơn, đặc hiệu hơn để đánh giá việc lạm dụng r−ợu [23].

ch−ơng 2:

đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t−ợng nghiên cứu:

- Các bệnh nhân điều trị tại Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai đ−ợc chọn vào hai nhóm nghiên cứu là nhóm xơ gan có nghiện r−ợu và nhóm xơ gan có HBsAg d−ơng tính.

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2008 đến tháng 8/2008.

2.1.1 Nhóm xơ gan do r−ợu:

Bệnh nhân có các tiêu chuẩn d−ới đây:

2.1.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ gan: [15], [18]

Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng: gồm 2 hội chứng:

- Hội chứng suy tế bào gan:

+Lâm sàng: toàn trạng suy giảm, mệt mỏi, ăn kém, ăn chậm tiêu, có thể có vàng da, da xạm đen, sao mạch, bàn tay son, phù hai chân, có thể có xuất huyết d−ới da, chảy máu chân răng, chảy máu cam … do rối loạn đông máu, thiếu máụ

+ Xét nghiệm: protein huyết thanh giảm, albumin huyết thanh giảm <35g/l, globulin tăng, tỷ lệ A/G đảo ng−ợc, tỷ lệ prothrombin giảm.

- Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: + Tuần hoàn bàng hệ cửa - chủ. + Lách tọ

+ Cổ tr−ớng tự dọ

+ Gian tĩnh mạch thực quản và/ hoặc gian tĩnh mạch phình vị. +Siêu âm: nhu mô gan thô, bờ không đều, gian tĩnh mạch cửa (đ−ờng kính >=13 mm), có thể có dịch ổ bụng.

Tr−ờng hợp khó chẩn đoán: dựa vào soi ổ bụng và sinh thiết gan để chẩn đoán xác định.

2.1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện r−ợu:

Có 3 trong 6 biểu hiện sau (theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD.10) [16]

- Rất thèm muốn hoặc cảm thấy buộc phải uống r−ợụ

- Khó khăn kiểm soát về thời gian bắt đầu và kết thúc uống r−ợu cũng nh− l−ợng r−ợu uống hàng ngàỵ

- Khi ngừng uống r−ợu thì xuất hiện hội chứng cai với các biểu hiện: lo âu, trầm cảm, đau mỏi, rối loạn nhịp tim, cáu bẳn, thô bạo, có ý định uống r−ợu trở lại để né tránh hoặc giảm hội chứng caị

- Có bằng chứng về l−ợng r−ợu uống ngày càng tăng dần.

- Sao nhang những thú vui tr−ớc đây, dành nhiều thời gian để tìm kiếm và uống r−ợụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vẫn tiếp tục uống r−ợu mặc dù đa hiểu rõ tác hại của r−ợụ

2.1.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ:

-Bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa hoặc đa truyền máụ - Bệnh nhân có HBsAg (+) và/ hoặc Anti HCV (+). - Bệnh nhân bị tắc mật cơ giớị

- Bệnh nhân bị ung th− gan.

2.1.2 Nhóm xơ gan có HBsAg d−ơng tính:

Là những bệnh nhân xơ gan và có đủ tiêu chuẩn d−ới đây: - HBsAg (+).

- Anti HBc IgG (+). Tiêu chuẩn loại trừ: + Có tiền sử nghiện r−ợụ

+ Bị xuất huyết tiêu hóa hoặc đa truyền máụ + Anti HCV (+).

+ Đ−ợc xác định có tắc mật cơ giớị + Những bệnh nhân ung th− gan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu (Trang 35 - 39)