Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ 50 (Trang 30)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY

2.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ

2.3.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty

Việc đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng ty có vai trị quan trọng trong việc cung cấp cho người đọc bức tranh tồn cảnh về tình hình tài chính của Cơng ty như về khả năng thanh tốn, khả năng tự chủ về tài chính, khả năng sinh lời của tài sản và vốn chủ sở hữu…

Bảng 2: Các chỉ tiêu đánh giá khái qt tình hình tài chính Cơng ty

Thông qua các chỉ tiêu trên bảng 3 ta thấy, Tổng tài sản trong năm 2008 giảm mạnh với số tuyệt đối 85,664,609,575 đ với tốc độ giảm 24%, chứng tỏ quy mô tài sản giảm, trong năm qua Công ty thu hẹp hoạt động . Tuy nhiên, Vốn chủ sở hữu tăng 8,608,650,821 đ với tốc độ 8% điều đó chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Cơng ty tăng lên so với năm 2007.

Vốn chủ sở hữu tăng lên làm cho các Hệ số tài trợ cũng tăng lên. Hệ số tài trợ của VCSH tăng 12.3% so với năm 2007. Hệ số tài trợ TSDH từ VCSH tăng nhanh 23.4%, chứng tỏ TSDH tăng trong năm chủ yếu được đầu tư từ Vốn chủ sở hữu. Mặc dù tính tự chủ về tài chính đã tăng lên so với năm trước, tuy nhiên, các hệ số này đang ở mức thấp, chứng tỏ Công ty vẫn đang phụ thuộc nhiều trong hoạt động tài chính.

Chỉ tiêu Cách tính Năm 2008 Năm 2007 Chênh

lệch% Tổng tài sản 272,138,904,006 357,803,513,581 -24 Vốn chủ sở hữu 112,735,888,681 104,127,237,860 8 Hệ số tài trợ VCSH VCSH 0.414 0.291 12.3 Tổng nguồn vốn Hệ số tài trợ TSDH từ VCSH TSDH 1.126 0.892 23.4 VCSH Hệ số thanh toán nhanh Tiền+ Các khoản TĐT 0.065 0.178 -11.4 Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tổng quát Tổng tài sản 1.707 1.410 29.7 Nợ phải trả Hệ số lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế 0.030 0.0003 3.0 Tài sản bình quân

Hệ số lợi nhuận trên

VCSH (ROE)

Lợi nhuận sau thuế 0.086 0.001 8.5 VCSH bình qn

Hệ số thanh tốn nhanh ở mức rất thấp, cuối năm 2008 là 0.065, giảm 11.4% so với đầu năm. Cơng ty khơng có khả năng thanh tốn tức thời các khoản nợ ngắn hạn. Là một Công ty thương mại dịch vụ phải có hệ số thanh tốn tức thời ở mức cao mới có khả năng tránh được những rủi ro tài chính có thể xảy ra. Nếu tình trạng này kéo dài Cơng ty sẽ dễ bị phá sản. Tuy nhiên, hệ số thanh tốn tổng qt của Cơng ty ở mức 1.707 tăng 29.7% so với đầu năm. Chứng tỏ Cơng ty vẫn hồn tồn có khả năng thanh toán các khoản nợ.

Khả năng sinh lời của tài sản và vốn chủ sở hữu cuối năm đã tăng hơn so với đầu năm, ROA tăng 3%, ROE tăng 8.5%. Tuy nhiên, cả đầu năm và cuối năm đều ở mức rất thấp. Chứng tỏ Cơng ty đang có vấn đề trong vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh.

Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, ta tiếp tục phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn hiện tại của Cơng ty.

Phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích biến động các mục tài sản nhằm giúp người phân tích tìm hiểu được sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của tài sản qua các thời kỳ như thế nào. Sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh có thích hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược, kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp hay không?

Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản

TÀI SẢN

Cuối năm Đầu năm Chênh lệch giá trị Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Mức tăng Tỷ lệ % A. Tài sản ngắn hạn 145,186,887,627 53.35 264,881,800,193 74.03 -119,694,912,566 -45.19 I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 8,077,377,095 2.97 39,226,592,583 10.96 -31,149,215,488 -79.41 II. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn 8,481,890,000 3.12 1,120,160,000 0.31 7,361,730,000 657.20 III. Các khoản phải thu 112,092,626,284 41.19 177,329,015,115 49.56 -65,236,388,831 -36.79

Qua bảng phân tích ta thấy Tổng Tài sản cuối năm của Cơng ty giảm 85,664,609,575 đồng tương ứng với giảm 23.94%, nguyên nhân chính là do tài sản ngắn hạn cuối năm giảm mạnh so với đầu năm là 119,694,912,566 đ tương ứng với mức giảm 45.19%, tỷ trọng TSNH trong tổng tài sản cũng giảm 20.68% (74.03% - 53.35%). Trong khi đó, TSDH lại tăng 34,030,302,991 đ, tỷ trọng tăng 36.62%. Sự tăng lên của tài sản dài hạn không đủ để bù đắp sự giảm xuống của TSNH làm cho Tổng tài sản giảm. Như vậy, cơ cấu của Tài sản Công ty là TSNH chiếm 53%- 74%, TSDH chiếm 26%- 47%. Là một Công ty thương mại dịch vụ thì kết cầu tài sản TSNH nhiều hơn TSDH như thế là khá hợp lý. Và trong năm vừa qua, Cơng ty đang có xu hướng tăng TSDH và giảm TSNH. Sau đây ta sẽ đi sâu vào phân tích những nguyên nhân gây ra sự giảm sút trong Tổng tài sản của Công ty trong năm vừa qua.

TSNH giảm 45.19% tương ứng với mức giảm 119,694,912,566 đ so với đầu năm. Trong tổng mức giảm của TSNH thì Các khoản phải thu ngắn hạn giảm nhiều nhất 65,236,388,831 đ tương ứng với mức giảm 36.79% trong đó khoản phải thu khách hàng có mức giảm lớn nhất 25,663,542,994 đ

ngắn hạn

IV. Hàng tồn kho 7,392,894,287 2.72 37,590,982,845 10.51 -30,198,088,558 -80.33 V. Tài sản ngắn hạn khác 9,142,099,961 3.36 9,615,049,650 2.69 -472,949,689 -4.92

B. Tài sản dài hạn 126,952,016,379 46.65 92,921,713,388 25.97 34,030,302,991 36.62

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0

II. Tài sản cố định 97,521,553,063 35.84 67,642,333,000 18.90 29,879,220,063 44.17 1. TSCĐ hữu hình 86,182,563,398 31.67 39,927,889,043 11.16 46,254,674,355 115.85 2. TSCĐ vơ hình 1,329,283,342 0.49 296,700,000 0.08 1,032,583,342 348.02 3. Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 10,009,706,323 3.68 27,417,743,957 7.66 -17,408,037,634 -63.49 III. Bất động sản đầu tư 0 0.00 0 0.00 0

IV. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 22,313,232,332 8.20 5,800,405,808 1.62 16,512,826,524 284.68 V. Tài sản dài hạn khác 7,117,230,984 2.62 19,478,974,580 5.44 -12,361,743,596 -63.46

(78,340,393,101 - 104,003,936,095). Chứng tỏ tình hình thu nợ của Cơng ty được thực hiện khá tốt, tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Tiền và các khoản tương đương tiền và Hàng tồn kho cũng giảm mạnh.

Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh 31,149,215,488 đ tương ứng với mức giảm 79.41% chủ yếu là do tiền mặt và tiền gửi ngân hàng giảm. điều này làm ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. Điều này cũng chứng tỏ Cơng ty phải sử dụng nhiều nguồn tiền tín dụng ngân hàng để thanh toán các khoản nợ, Cơng ty có sự phụ thuộc vào ngân hàng trong việc thanh tốn các khoản nợ.

Hàng tồn kho cũng giảm mạnh 30,198,088,558 đ tương ứng với mức giảm 80.33% so với cuối năm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong Tổng tài sản của Công ty 2.72% . Là một Công ty thương mại dịch vụ nên hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là Hàng hóa, khơng có thành phẩm. Riêng với các sản phẩm hàng đá xuất khẩu được xuất khẩu thẳng, khơng qua kho. Cịn với các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ cho xuất khẩu chủ yếu được thực hiện theo hợp đồng đặt hàng trước nên tồn kho ít. Hàng hóa tồn kho chủ yếu là hàng nhập khẩu lưu kho. Hàng hóa cuối năm giảm so với đầu năm chứng tỏ trong năm vừa qua cơng tác tổ chức tiêu thụ hàng hóa của Cơng ty là tốt, giảm thiểu chi phí lưu kho lưu bãi, tránh được vốn ứ động trong hàng tồn kho, tăng tốc độ luân chuyển của vốn.

Mặc dù tổng tài sản Công ty giảm nhưng TSDH cuối năm lại tăng so với đầu năm 36.62% tương ứng với mức tăng 34,030,302,991 , trong đó chủ yếu là do sự tăng nhanh của TSCD và các khoản đầu tư tài chính dài hạn. TSCĐ tăng nhanh nhất 29,879,220,063 đ tương ứng với tốc độ tăng 44.17% , trong đó, TSCĐ hữu hình tăng nhiều nhất 46,254,674,355đ tương ứng với tốc độ tăng 115.85%, chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 17,408,037,634 đ tương ứng 63.49% so với đầu năm. Tuy nhiên, để biết được năng lực và xu hướng phát triển của doanh nghiệp ta cần xem xét hệ số đầu tư

Hệ số đầu tư = TSCĐ và XDCB dở dang Tổng Tài sản × 100 Năm 2007 Năm 2008 = = 357,803,513,58167,642,333,000 97,521,553,063 272,138,904,006 = = 18.90% 35.84%

Tài sản cố định của Công ty chiếm từ 18.9% đến 35.84% và số cuối năm cao hơn số đầu năm. Nguyên nhân là do trong năm vừa qua Công ty tiếp tục hoàn thiện và đưa và sử dụng toàn nhà 2A-Phạm Sư Mạnh, ngồi ra, Cơng ty cũng đầu tư mua sắm một số phương tiện vận tải mới. Chứng tỏ Cơng ty đang có xu hướng chiến lược đầu tư nhiều vào TSCĐ.

Như vậy, nhìn chung Cơng ty có cơ cấu tài sản khá hợp lý, tuy tổng tài sản giảm nhưng đó là do TSNH giảm cịn TSDH tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối. Trong tình hình hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thị trường biến động nhiều như hiện nay thì một cơ cấu tài sản nhiều TSNH sẽ có rủi ro rất lớn. Cơ cấu tài sản Công ty chuyển dịch theo hướng tăng TSDH và giảm TSNH là hợp lý. Mặc dù khả năng sinh lời cũng như tốc độ luân chuyển vốn sẽ giảm nhưng đảm bảo được an toàn trong hoạt động kinh doanh, bảo tồn vốn. Việc đầu tư vào TSCĐ sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo tiền đề phát triển trong tương lai khi thị trường ổn định.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Một cơ cấu tài sản hợp lý thể hiện sự phân bổ hợp lý giữa TSNH và TSDH, tuy nhiên nếu tài sản Công ty được đầu tư bằng những nguồn chưa hợp lý thì nó cũng khơng mang lại kết quả kinh doanh tốt được. Phân tích cơ cấu nguồn vốn sẽ cho ta thấy được khả năng và mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp như thế nào cũng như các khó khăn mà Cơng ty đang gặp phải.

Bảng 4: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty Artexport

Qua bảng 5 phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy Nguồn vốn của Công ty cuối năm giảm so với đầu năm 85,664,609,575 đ tương ứng với mức giảm 23.94% là do các tác động của các nhân tố sau:

Nợ phải trả cuối năm giảm so với đầu năm là 37.16% tương ứng với 94,273,260,391 đ, trong đó Nợ ngắn hạn giảm cịn Nợ dài hạn tăng lên. Cụ thể, Nợ ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm 95,198,714,124 đ tương ứng với mức giảm 43.27%. Mặt khác, tỷ trọng Nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn cũng giảm khá lớn 12.33% (58.57%-70.90%). Chứng tỏ trong năm vừa qua, tình hình thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của Công ty là rất tôt đặc biệt là việc thanh toán các khoản vay và nợ ngắn hạn. Trong năm vừa qua cơnng ty đã thanh tốn được 75.96% khoản vay và nợ ngắn hạn tương ứng với 55,498,680,654 đ.

Khoản nợ phải trả người bán cũng giảm mạnh 40.29% tương ứng với mức giảm 9,468,826,274 đ so với đầu năm. Đây là thành tích của doanh nghiệp. Nợ dài hạn cuối năm tăng 925,453,733 đ với tốc độ tăng 2.75% , tỷ trọng Nợ dài hạn

NGUỒN VỐN

Năm 2008 Năm 2007 Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ lệ % A. Nợ phải trả 159,403,015,330 58.57 253,676,275,721 70.90 -94,273,260,391 -37.16 I. Nợ ngắn hạn 124,801,668,616 45.86 220,000,382,740 61.49 -95,198,714,124 -43.27 1. Vay và nợ ngắn hạn 17,564,102,971 6.45 73,062,783,625 20.42 -55,498,680,654 -75.96 2. Phải trả người bán 14,035,136,668 5.16 23,503,962,942 6.57 -9,468,826,274 -40.29 II. Nợ dài hạn 34,601,346,714 12.71 33,675,892,981 9.41 925,453,733 2.75 1. Vay và nợ dài hạn 34,520,610,094 12.68 33,605,468,081 9.39 915,142,013 2.72 B. Vốn chủ sở hữu 112,735,888,681 41.43 104,127,237,860 29.10 8,608,650,821 8.27 I. Vốn chủ sở hữu 113,206,627,050 41.60 103,923,585,525 29.04 9,283,041,525 8.93 II. Nguồn khinh phí và

quỹ khác -470,738,369 -0.17 203,652,335 0.06 -674,390,704

- 331.15 TỔNG NGUỒN VỐN 272,138,904,006 357,803,513,581 -85,664,609,575 -23.94

trong Tổng nguồn vốn tăng từ 9.41% lên 12.71% chứng tỏ Công ty đã sử dụng nhiều Nợ dài hạn để đầu tư vào TSDH hơn năm trước.

Nguồn vốn VCSH cuối năm tăng 8,608,650,821 đ tương ứng với tốc độ tăng 8.27%, tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cũng tăng lên đáng kể 12.33% từ 41.43% lên 29.10%. Ngun nhân chính đó là do sự tăng lên của Lợi nhuận sau thuế.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Một Công ty muốn hoạt động liên tục, hiệu quả thì phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn để tài trợ cho nhu cầu về tài sản của Công ty. Nguyên tắc tài trợ vốn phải đảm bảo TSNH được đầu tư một phần bởi Nợ ngắn hạn và một phần VCSH, TSDH được đầu tư từ Nợ dài hạn và một phần chủ sở hữu. Ta có thể lập bảng so sánh tài sản và Nguồn vốn như sau:

Qua bảng trên ta thấy cuối năm TSNH lớn hơn Nợ ngắn hạn và TSDH cũng lớn hơn Nợ dài hạn, như vậy phần chênh lệch của TSDH và Nợ ngắn hạn và phần chênh lệch giữa TSDH và Nợ dài hạn được trang trải bởi VCSH. Điều này chứng tỏ trong năm, Công ty giữ vững mối quan hệ cân đối giữa Tài sản và Nguồn vốn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích.

Để hiểu rõ hơn tình hình tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty ta cần xem xét chỉ tiêu Vốn lưu động thường xuyên của Công ty. Vốn hoạt động thuần là một chỉ tiêu cung cấp cho ta 2 thông tin quan trọng:

Một là, Doanh nghiệp có đủ thanh tốn các khoản Nợ ngắn hạn khơng? Hai là, TSDH của Cơng ty có được tài trợ vững chắc từ nguồn vốn dài

hạn hay khơng?

Tài sản ngắn hạn 145,186,887,627 Nợ ngắn hạn 124,801,668,616 Tài sản dài hạn 126,952,016,379 Nợ dài hạn 34,601,346,714

Vốn hoạt động thuần Vốn hoạt động thuần = = Nguồn vốn dài hạn Tài sản ngắn hạn - - Tài sản dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn

Như vậy qua tính tốn ta thấy, vốn hoạt động thuần trong 2 năm đều khá lớn chứng tỏ Nguồn vốn thường xuyên của Công ty khơng chỉ đủ để tài trợ cho TSDH mà cịn đủ để tài trợ cho TSNH. Chứng tỏ Cơng ty có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại và TSDH được tài trợ một cách vững chắc từ nguồn vốn dài hạn. Vốn hoạt động thuần năm 2008 thấp hơn rất nhiều so với năm 2007, nguyên nhân có thể là do trong năm 2008, Cơng ty thu hẹp hoạt động và chú trọng đầu tư vào TSDH hơn so với năm 2007.

Vậy, hiện tại Cơng ty đang có cơ cấu vốn và tài sản hợp lý, đảm bảo được mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Đây là dấu hiệu tài chính tích cực, nó phản ánh hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra liên tục, thu nhập đủ bù đắp chi phí và những tiêu hao TSNH và TSDH trong kỳ.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007

Nguồn tài trợ thường xuyên 147,337,235,395 137,803,130,841

TSDH 126,952,016,379 92,921,713,388

2.3.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Tình hình cơng nợ của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản mà các nhà quản trị phải quan tâm, các khoản cơng nợ ít, khơng kéo dài sẽ tác động tích cực đến tình hình tài chính, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển. Các khoản nợ tồn động nhiều sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp. Tình hình cơng nợ lại phụ thuộc vào khả năng thanh tốn, thơng qua khả năng thanh tốn, các đối tượng bên ngồi sẽ quyết định có cho Cơng ty vay vốn hay bán chịu cho doanh nghiệp hay không? Do vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích thường xun tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đánh giá một cách chính xác thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp đang như thế nào. Từ đó giúp các

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ 50 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w