Q trình tồn cầu hóa đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quyền được

Một phần của tài liệu QUYỀN ĐƯỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 133 - 135)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về quyền được thông tin của công dân và

4.1.3 Q trình tồn cầu hóa đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quyền được

được thơng tin của cơng dân

Tồn cầu hóa là một quá trình biến các vùng miền, các cộng đồng người khác nhau từ trạng thái biệt lập, tách rời nhau thành một trạng thái khác về chất, bằng sự liên kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên quy mơ tồn cầu. Khi đó, một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề xảy ra ở vùng miền này, ở cộng đồng người này sẽ có ảnh hưởng, tác động tới các vùng miền, các cộng đồng người khác trên quy mơ tồn

thế giới214. Tồn cầu hóa cùng với cuộc cách mạng về cơng nghệ thông tin đã làm thay đổi nhanh hành vi của con người, quá trình hợp tác và việc quản trị nhà nước nhiều hơn cuộc cách mạng công nghiệp đã chuyển đổi xã hội nơng nghiệp trước đây. Tồn cầu hóa làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công dân trên thế giới cũng như các cơ hội cho từng người. Q trình tồn cầu hóa góp phần mạnh mẽ trong việc thế giới đã đạt được một khối lượng khổng lồ thành tựu trong lĩnh vực tiếp cận thơng tin.

Sự tác động này thể hiện:

Q trình tồn cầu hóa đã nêu lên giá trị đặc biệt của nền “kinh tế tri thức" và tự do thơng tin. Vì kinh tế tri thức và tự do thơng tin có mối quan hệ chặt chẽ này nên nhu cầu về tiếp cận thông tin càng cao, điều này giúp con người càng nhận thức rõ hơn về giá trị của thông tin và phương thức khai thác thông tin để phát triển văn hóa, kinh tế, chính trị và giá trị tinh thần. Nếu khơng duy trì và phát triển kinh tế tri thức thì sẽ là một hình ảnh đáng thất vọng và đáng ngạc nhiên215 trong mỗi quốc gia. Một trong những cách thức để phát triển kinh tế tri thức và thông tin là ban hành một hệ thống các quy định về QĐTT để đảm bảo hành lang pháp lý cho quyền tiếp nhận thơng tin và tìm kiếm thơng tin.

Tồn cầu hóa đem đến cho các nuớc chạm phát triển và đang phát triển cơ hội tiếp cận cơng nghệ hiện đại, đây chính là các phương thức hỗ trợ quyết định cho QĐTT dễ thực hiện trong thực tiễn hơn. Vệ tinh, truyền hình cáp, truyền hình qua vệ tinh cùng với các thiết bị thu hiện đại, internet băng rộng, các phương tiện truyền thơng cực kỳ chính xác, nhanh chóng và hữu hiệu đã giúp cho con người (dù sống ở đô thị hay vùng sâu vùng xa), về nguyên tắc, đều có thể cùng một lúc biết được các thông tin của nhà nước, đồng thời cho phép trao đổi, thảo luận, trình bày chính kiến của mỗi người về tất cả các vấn đề, kể cả những vấn đề nhạy cảm nhất216.

Q trình tồn cầu hóa thúc đẩy các quốc gia phải có cơ chế tạo điều kiện cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào xã hội thông tin. Các cơ quan nhà nước không những cần phải công bố rộng rãi một số loại thông tin nhất định như hiện nay (thơng tin về pháp luật, chính sách và hoạt động của các cơ quan nhà nước...), mà còn phải tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thông tin, tiếp cận các hồ sơ, tài liệu khác khi họ có nhu cầu như thơng tin về môi trường, thông tin về thuế.

Việc hồn thiện pháp luật về QĐTT của cơng dân cũng tác động mạnh mẽ đến q trình tồn cầu hóa, điều này thể hiện qua tác động đến nền kinh tế và tác động tích cực đến sự tuân thủ pháp luật của người dân.

Bùi Thanh Quất (2003) , Toàn cầu hóa – một cách tiếp cận mới, Tạp chí Cộng sản, Số 27, tr.11. Coranel, Sheila (2001) The Right to Know: Access To Information in Southeast Asia, Philippine Center for Investigative Journalism, Quezon City, Philippines, ISBN 971-8686-34-7, tr. 220.

Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, vì vậy, những tác động của quá trình này vào việc thực hiện QĐTT là yêu cầu cấp thiết, và ngược lại, nếu QĐTT được thực hiện trong thực tế cũng tác động trở lại với nền kinh tế - xã hội. Việc tăng cường và mở rộng thơng tin cũng có nghĩa là tăng cường và nâng cao tri thức, có thể đem đến những biến chuyển cơ bản trong việc sản xuất sản phẩm và dịch vụ. Thông tin cơng khai, minh bạch cịn giúp cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước xây dựng cho mình các kế hoạch đầu tư dài hạn, tin tưởng vào kế hoạch kinh doanh. Người kinh doanh được bình đẳng trong việc khai thác những thơng tin về quy hoạch, chính sách thuế để lập kế hoạch đầu tư dài hạn, giảm thiểu chi phí kinh doanh và các rủi ro khi đầu tư, từ đó thu hút đầu tư và tạo cơng ăn việc làm nhiều hơn, đồng thời giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Trong một mơi trường kinh doanh tồn cầu, việc thiếu thông tin sẽ làm giảm giá trị cạnh tranh và, do đó, cản trở tiến bộ quốc gia từ trong gốc rễ. Nên việc hoàn thiện pháp luật về QĐTT của công dân là tiền đề cho đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tăng lên vì các hoạt động đầu tư chủ yếu dựa vào tính ổn định, sự minh bạch và thơng tin thị trường, nhờ đó, kinh tế tăng trưởng nhanh hơn217.

Như vậy, tồn cầu hóa hiện nay là mộtq trình khách quan, là mộtđịi hỏi của sự phát triển lịch sử đã thúc đẩy các quốc gia thực hiện QĐTT để minh bạch hoạt động nhà nước, thúc đẩy sự phát triển chung, đồng thời QĐTT cũng có sự tác động mạnh mẽ lên q trình tồn cầu hóa.

Một phần của tài liệu QUYỀN ĐƯỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w