Các nguyên tắc trong việc quản lý tiền gởi

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053602 nguyen ut niem (www.kinhtehoc.net) (Trang 28 - 29)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.6.4 Các nguyên tắc trong việc quản lý tiền gởi

Ngân hàng phải đảm bảo thanh toán kịp thời cho khách hàng, để thực hiện

được nguyên tắc này Ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ nhất định tiền gởi để

cho vay số còn lại để làm quỹ dự trữ thanh toán. Trong quỹ dự trự Ngân hàng gồm có:

• Tiền mặt

• Ngân phiếu thanh tốn

• Tiền gởi thanh tốn tại Ngân hàng Nhà Nước.

• Tiền gởi dự trữ bắt buộc

• Tín phiếu kho bạc

Ngân hàng phải đảm bảo tương ứng về nguồn vốn và sử dụng vốn, tuy

nhiên nguyên tắc này chỉ có tính tương đối vì Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn vì tuy là nguồn vốn ngắn hạn khi xét trong một chu kỳ dài thì nó ln tồn tại trong Ngân hàng nên trỏ thành nguồn vốn dài hạn hay nguồn vốn ổn định trong Ngân hàng.

Ngân hàng chỉ được thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gởi của khách hàng khi có lệnh của chủ tài khoản hoặc sự ủy nhiệm của chủ tài khoản, trong trường hợp chủ tài khoản vi phạm kỷ luật thanh toán hoặc yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền buộc chủ tài khoản phải thanh tốn thì Ngân hàng

được quyền tự động trích tài khoản tiền gởi của khách hàng để thực hiện các

Ngân hàng phải đảm bảo an tồn bí mật cho chủ tài khoản

Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ thanh toán của khách hàng đảm bảo lập đúng thủ tục quy định của Ngân hàng, Ngân hàng kiểm tra chữ ký, con dấu nếu không phù hợp Ngân hang được quyền từ chối thanh tốn.

Khi có phát sinh các khoản giao dịch liên quan đến tài khoản khách hàng thì Ngân hàng kịp thời gởi giấy báo cóm, báo nợ cho chủ tài khoản, cuối tháng phải gởi bản sao tài khoản hoặc giấy báo dư cho chủ tài khoản biết.

Một phần của tài liệu kth[2009] 4053602 nguyen ut niem (www.kinhtehoc.net) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)