Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
4.2.1.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế
Phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV Cà Mau theo ngành cho thấy tính đa dạng hoặc chun mơn hố trong việc cấp tín dụng của Chi nhánh. Với việc đa dạng hố tín dụng, NH sẽ mở rộng phạm vi cho vay nhưng vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà NH có lợi thế là cho vay cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cách phân loại này cho phép Chi nhánh theo dõi rủi ro và sinh lợi gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, đảm bảo hạn mức và
chính sách mở rộng cho phù hợp. Doanh số cho vay:
BẢNG 10: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CNCB Thủy sản XK 2.278.667 80,3 1.820.643 75,0 2.091.113 80 -458.024 -20,1 270.470 14,9 Xây dựng 387.491 13,7 412.679 16,9 313.667 12 25.188 6,5 -99.012 -24,0 Thương mại-dịch vụ 69.915 2,5 72.826 3,0 130.695 5 2.911 4,2 57.869 79,5 Tiêu dùng 102.322 3,6 121.376 5,1 78.416 3 19.054 18,6 -42.960 -35,4 Tổng 2.838.395 100,0 2.427.524 100,0 2.613.891 100 -410.871 -14,5 186.367 7,7 Nguồn: Phòng Kế hoạch – tổng hợp
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm
Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
CNCB Thủy sản XK Xây dựng
Thương mại-dịch vụ Tiêu dùng
Hình 8: Tình hình doanh số cho vay phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy doanh số cho vay theo ngành ở Chi nhánh được chia ra thành 4 loại gồm CNCB thủy sản xuất khẩu, xây dựng,
thương mại-dịch vu và tiêu dùng. Trong đó ta thấy tỷ trọng cho vay CNCB Thuỷ sản XK luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số số cho vay (>70%) cụ thể là năm 2006 khoản mục này chiếm 80,3%, năm 2007 chiếm 75%, năm 2008 chiếm 80%. Nguyên nhân mà doanh số cho vay của ngành CNCB Thuỷ sản XK luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay là do đặc điểm kinh tế của địa phương la ngành thuỷ sản. Cà Mau là tỉnh có diện tích ni trồng thủy sản lớn nhất so với các tỉnh ĐBSCL và tính đến năm 2007 thì Cà Mau đã có 21 cơng ty với 27
xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản. Do vậy mà ở địa phương có nhu cầu vốn lớn để mua sắm, xây dựng các công nghệ hiện đại để chế biến hải sản xuất khẩu và để
mua được nguồn thuỷ hải sản từ phía các thương lái, người dân…vì vậy mà tỷ trọng ngành này ln cao. Doanh số cho vay năm 2007 đã giảm so với năm 2006 là 458.024 triệu đồng tương đương với giảm 20,1%. Năm 2008, doanh số cho
vay của CNCB Thuỷ sản XK đã tăng trở lại. Nguyên nhân của việc giảm sút này là do năm 2007 có quá nhiều công ty chế biến thủy sản được xây dựng lên
nhưng tình hình thủy sản địa phương khơng mấy khả quan đặc biệt là việc ni tơm do mơ hình ni tơm ở đây là mơ hình ni tơm tự nhiên, khơng chủ động trong sản xuất mà phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, điều kiện tự nhiên kém hiệu
quả dẫn đến tôm chết diễn ra ở nhiều nơi làm cho công suất chế biến cũng như xuất khẩu của các nhà máy, xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, vào năm 2008 thì người dân Cà Mau đã tập trung nhiều vào nuôi tôm cơng nghiệp
nên sản lượng tơm đã tăng lên vì vậy mà nhu cầu vay vốn để chế biến tôm cũng tăng lên. Ngoài một số khách hàng truyền thống của chi nhánh trong lĩnh vực thủy sản như Công ty CP thủy hải sản Minh Phú, Công ty TNHH chế biến thủy sản Minh Quí, Seaprimexco… năm 2008 Chi nhánh còn cho vay thêm một số khách hàng khác vì thế mà doanh số cho vay CNCB Thủy sản XK của Chi nhanh tăng lên.
Đối với cho vay xây dựng, thương mại - dịch vụ, tiêu dùng đều chiếm tỷ
trọng tương đối nhỏ trong tổng doanh số cho vay.
Trước tiên là doanh số cho vay xây dựng năm 2006 chiếm 13,7%, năm 2007 chiếm 16,9% và năm chiếm 12% trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay xây dựng đã tăng 25.188 triệu đồng tương đương tăng 6,5% vào năm
2007. Nguyên nhân là do ở địa phương có nhiều cơng trình cần được xây dựng, nâng cấp do đó những nhà thầu muốn xây dựng phải có năng lực tài chính để đảm bảo cơng trình được hồn thành vì thế mà doanh số cho vay xây dựng đã
tăng lên. Tuy nhiên, do kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát ngày càng tăng lên làm cho giá cả hàng hóa tăng lên nên việc xây dựng không mang lại lợi nhuận cao nên việc trả nợ cho Ngân hàng tương đối chậm, một phần là do việc huy động vốn của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nên Ngân hàng đã hạn chế cho vay
vào năm 2008 do đó mà doanh số cho vay đã giảm cụ thể là doanh số cho vay năm 2008 giảm 99.012 triệu đồng tương đương giảm 24%.
Đối với cho vay thương mại - dịch vụ, tỷ trọng của nó chiếm 2,5% trong
tổng doanh số cho vay vào năm 2006, 3% năm 2007 và 5% vào năm 2008. Doanh số cho vay thương mại - dịch vụ đã tăng qua các năm cụ thể là năm 2007
đã tăng 2.911 triệu đồng tương đương tăng 4,2% so với năm 2006, năm 2008
tăng 57.869 triệu đồng tương đương tăng 79,5% so với năm 2007. Nguyên nhân là do Cà Mau đang trên đường phát triển, nhiều doanh nghiệp thương mại, dịch vụ được thành lập để cung cấp những sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt, vui chơi giải trí cho người dân ngày càng mở rộng. Vì thế mà nhu cầu vay để phục vụ cho việc xây dựng các khu vui chơi giải trí, tạo ra nhiều hoạt động mới
lạ hấp dẫn… do đó doanh số cho vay thương mại - dịch vụ đã tăng lên qua các năm.
Đối với cho vay tiêu dùng, tỷ trọng của nó chiếm 3,6% vào năm 2006, chiếm
5,1% vào năm 2007 và 3% vào năm 2008. Doanh số cho vay tiêu dùng năm 2007 đã tăng 19.054 triệu đồng tương đương tăng 18,6% so với năm 2006
nhưng vào năm 2008 doanh số này giảm 42.960 triệu đồng tương đương giảm 35,4% so với năm 2007. Nguyên nhân của việc doanh số cho vay tiêu dùng tăng là do nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua xe,…ngày càng tăng. Do đó mà nhu cầu vay tiêu dùng tăng và làm cho doanh số cho vay tiêu dùng tăng lên. Tuy nhiên doanh số cho vay này lại giảm vào năm 2008 là do tình hình kinh tế khó khăn, giá cả hàng hóa đắt đỏ người dân hạn chế tiêu dùng và do Ngân hàng gặp khó khăn trong huy động vốn nên cũng giảm bớt cho vay tiêu dùng.
Dư nợ:
BẢNG 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CNCB Thủy sản XK 405.978,1 83,8 738.941,1 80,6 922.338,1 89,0 332.936 82,0 183.424 24,8 Xây dựng 45.998,0 9,5 105.592 11,5 33.134 3,2 59.594 129,6 -72.458 -68,6 Thương mại-dịch vụ 14.786,0 3,1 33.354 3,7 65.286 6,3 18.568 125,6 31.932 95,8 Tiêu dùng 18.011,0 3,7 38.739 4,2 15.11. 1,5 20.728 115,1 -23.629 -61,0 Tổng 484.773,1 100,0 916.559,1 100,0 1.035.868,1 100,0 431.826 89,1 119.309 13,0 Nguồn: Phòng Kế hoạch – tổng hợp
Do chi nhánh phần lớn đầu tư vào ngành CNCB thủy sản nên dư nợ của
ngành luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Nguồn vốn cho các ngành CNCB thủy sản chủ yếu là hổ trợ cho các doanh nghiệp thu mua tôm nguyên liệu, chi trả tiền hàng….bù đắp khoản thếu hụt tạm thời, vòng quay vốn nhanh
(khoảng 3 tháng), vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tháo gỡ được nguồn vốn
tạm thời, vừa giúp cho ngân hàng kiểm sốt tốt vốn cho vay đúng ngành, có thể sử dụng đồng vốn cho vay tốt hơn nữa. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp
trong ngành xuất khẩu thủy sản quan hệ với nhiều Ngân hàng và các doanh nghiệp chi nhánh đang cho vay trước đây là khách hàng của Ngân hàng khác
trên địa bàn. Nên hầu hết tài sản của các doanh nghiệp trước đây đã thế chấp tại các ngân hàng khác, chi nhánh chủ yếu cho vay tín chấp trong lĩnh vực này.
Dư nợ CNCB Thủy sản có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể, năm 2007 dư nợ CNCB Thủy sản đã tăng 332.936 triệu đồng tương đương tăng 82% so với năm 2006 mà
nguyên nhân chủ yếu là dư nợ đầu kỳ tương đối cao tức là các khoản vay chưa đến hạn cần phải thu về cao đồng thời là do doanh số thu nợ đã giảm dẫn đến dư nợ cũng giảm theo. Năm 2008 dư nợ tăng 183.424 triệu đồng tương đương tăng 24,8% so với năm
2007. Nguyên nhân là do sự tăng lên của số lượng thuỷ hải sản dẫn đến các công ty chế biến có nhu cầu vay vốn nhiều làm cho doanh số cho vay tăng dẫn đến dư nợ tăng lên, một phần là do có những món nợ đến thời điểm hiện tai chưa thu về cũng làm cho dư nợ tăng lên.
Dư nợ ngành xây dựng năm 2007 tăng 59.594 triệu đồng tương đương tăng
129,6% so với năm 2006, và năm 2008 giảm 72.458 triệu đồng tương đương giảm
68,6% so với năm 2007. Dư nợ giảm là do ảnh hưởng doanh số thu nợ tăng tức là Ngân hàng ln tìm cách thu nợ tốt.
Dư nợ ngành thương mại - dịch vụ và tiêu dùng cũng đều tăng qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của doanh số cho vay tăng và tình hình thu nợ tốt làm cho dư nợ tăng lên.. Thể hiện qua biểu đồ sau:
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %
năm 2006 năm 2007 năm 2008
Năm
Dư nợ theo ngành kinh tế
CNCB Thủy sản XK Xây dựng
Thương mại-dịch vụ Tiêu dùng
Doanh số thu nợ:
BẢNG 12: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006-2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CNCB Thủy sản XK 1.834.788 76,2 1.487.707 74,5 1.907.689 76,5 -413.889 -17,2 419.982 28,2 Xây dựng 343.402 14,3 353.085 17,7 386.125 15,5 9.683 2,8 33.040 9,3 Thương mại-dịch vụ 48.784 2,0 54.258 2,7 98.763 3,9 5.474 11,2 44.505 82,0 Tiêu dùng 182.613 7,6 100.648 5,1 102.045 4,1 -81.965 44,9 1.397 1,4 Tổng 2.409.587 100,0 1.995.698 100,0 2.494.622 100,0 -413.889 -17,2 498.924 25,0 Phòng: Kế hoạch – tổng hợp 0 10 20 30 40 50 60 70 80 %
năm 2006 năm 2007 năm 2008
Năm
Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
CNCB Thủy sản XK Xây dựng
Thương mại-dịch vụ Tiêu dùng
Hình 10: Tình hình thu nợ phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy doanh số thu nợ cũng tương đối tốt. Cùng với doanh số cho vay và dư nợ ngành CNCB thuỷ hải sản cao thì doanh số thu nợ của ngành này cũng đạt hiệu quả. Tuy nhiên, tuỳ vào tình hình
kinh tế từng năm, doanh số cho vay và dư nợ từng ngành của Chi nhánh tăng hay giảm mà doanh số thu nợ cũng có sự khác nhau. Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ ngành CNCB thủy sản giảm 17,2% so với năm 2006, nhưng năm 2008 doanh số này đã tăng 28,2% so với năm 2007.
Doanh số thu nợ ngành xây dựng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 tăng 2,8% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 9,3% so với năm 2007. Nguyên nhân là do ngân hàng chỉ cho vay đối với những khách hàng đủ tiêu chuẩn, khơng cho vay tín chấp.
Doanh số thu nợ ngành thương mại - dịch vụ cũng tăng lên qua các năm.
Điều này cho thấy ngành thương mại - dịch vụ hoạt động cũng đạt được hiệu
quả cao nên tình hình thu nợ cũng rất khả quan.
Nhìn qua bảng trên ta thấy hiệu quả thu nợ tiêu dùng có sự giảm sút vào năm 2007 cụ thể là giảm 81.965 triệu đồng tương đương giảm 44,9% so với năm 2006 nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn nên người dân khơng có tiền
để trả nợ. Tuy nhiên, doanh số thu nợ năm 2008 tăng 1.397 triệu đồng so với 2007
tương đương tăng 1,4%, điều này do Chi nhánh thực hiện theo chỉ đạo về kiểm
soát hoạt động tín dụng, tạm thời dừng việc cho vay tiêu dùng mua sắm các mặt
hàng xa xỉ, đồng thời tích cực có biện pháp thu hồi các khoản nợ trước đây… Nợ xấu:
BẢNG 13: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI BIDV CÀ MAU (2006-2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
CNCB Thủy sản XK 8.052,0 47,9 5.032 59,5 4.127 56,4 -3.020,0 -37,5 -905 -18,0 Xây dựng 4.179,0 24,9 1.498 17,7 1.025 14,0 -2.681,0 -64,2 -473 -31,6 Thương mại-dịch vụ 1.690,7 10,1 798 9,1 725 9,9 -892,7 -52,8 -73 -9,2 Tiêu dùng 2.895,0 17,2 1.165 13,8 1.442 19,7 -1.730,0 -59,8 277 23,8 Tổng 16.816,7 100,0 8.463 100,0 7.319 100,0 -8.353,7 -49,7 -1.144 -13,5 Nguồn: Phòng Kế hoạch – tổng hợp
0 10 20 30 40 50 60 %
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm
Nợ xấu theo ngành kinh tế
CNCB Thủy sản XK Xây dựng
Thương mại-dịch vụ Tiêu dùng
Hình 11: Tình hình nợ xấu theo phân ngành kinh tế qua 3 năm 2006 - 2008
Qua bảng số liệu và biểu đồ tình hình nợ xấu phân theo ngành ta thấy nợ xấu
đã giảm dần qua các năm. Điều này thể hiện chất luợng tín dụng của các khoản
vay ngày càng kiểm soát chặt chẽ, tránh được trường hợp cho khách hàng không đủ tiêu chuẩn vay, mặt khác nó thể hiện cơng tác thu hồi nợ ở Chi nhánh đạt hiệu quả tương đối tốt. Phòng xử lý rủi ro tại Chi nhánh đã có những biện pháp kịp thời để thu hồi nợ, không để cho các khoản nợ này chuyển sang nhóm 5 theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc, còn những khoản nợ truớc đây phịng cũng từng buớc tìm
phuơng án thu hồi tuỳ vào đặc điểm của từng khoản vay, từng loại khách hàng. Bên cạnh đó,khách hàng vay có thiện chí trả nợ, đây là yếu tố cơ bản quan trọng trong việc thu hồi nợ tại chi nhánh, khi hoạt động kinh doanh của khách hàng này có hiệu quả trở lại thì họ trả nợ cho ngân hàng.
Nợ xấu ở các ngành CNCB thuỷ sản xuất khẩu, xây dựng, thuơng mại-dịch vụ đều giảm, dù mức độ giảm khơng nhiều vì qua các năm tình hình kinh tế có nhiều biến động khác nhau ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của các doanh
nghiệp làm ảnh hưởng đến việc trả nợ Ngân hàng. Tuy nhiên, nợ xấu tiêu dùng
lại tăng vào năm 2008 mà nguyên nhân là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh
đời sống, các khoản vay này thuờng là các khoản vay trung hạn, khi thu nhập
của họ có biến động sẽ ảnh hưởng đến việc trả nợ lãi và nợ cho chi nhánh,làm
cho việc thu hồi nợ của chi nhánh chậm.