Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
4.2.1.1 Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn
Phân chia hoạt động tín dụng của Chi nhánh theo thời gian có ý nghĩa quan
trọng đối với NH, vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời hạn tín dụng
được chia thành:
+ Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống + Tín dụng trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng + Tín dụng dài hạn: trên 60 tháng
Doanh số cho vay vốn:
Doanh số cho vay theo thời hạn của Chi nhánh được thể hiện qua bảng sau: BẢNG 6: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI
BIDV CÀ MAU (2006-2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 1.537.567 54,2 1.944.548 80,1 2.324.280 88,9 406.981 26,5 379.732 19,5 Trung-
Dài hạn 1.300.828 45,8 431.826 19,9 289.611 11,1 -869.002 -66,8 -193.365 -40,0
Tổng 2.838.395 100,0 2.427.524 100,0 2.613.891 100,0 -410.871 -14,5 186.367 7,7
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm
Doanh số cho vay theo thời hạn
Ngắn hạn Trung-Dài hạn
Hình 4: Tình hình doanh số cho vay phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008
Doanh số cho vay của BIDV Cà Mau có cơ cấu gồm hai khoản mục là tín dụng Ngắn hạn và tín dụng trung – dài hạn. Tín dụng ngắn hạn chủ yếu là cho vay để cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay để tiêu dùng…Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy cơ cấu cho vay không đều, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay, cụ thể năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 54,2%, năm 2007 chiếm 80,1%, năm 2008 chiếm 88,9%. Điều này
cho thấy Ngân hàng đã từng bước chuyển dần cho vay trung – dài hạn sang cho vay ngăn hạn. Nguyên nhân là do thời gian cho vay của các khoản vay trung – dài hạn thường dài, rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn và mặt khác là do nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp có nhu cầu vốn cao nhằm đáp ứng việc thiếu hụt nguồn vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh nên vay vốn ngắn hạn nhiều.
Đối với tín dụng trung – dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong doanh số
cho vay vào năm 2006 nhưng đang có xu hướng giảm xuống, cụ thể năm 2006
tín dụng trung – dài hạn chiếm 45,8%, năm 2007 giảm còn 19,9%, năm 2008 chiếm 11,1% trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do những năm trước Chi nhánh cho vay trung – dài hạn tương đối lớn nhưng thu về thì chậm và tỷ lệ nợ xấu cũng rất cao nên Chi nhánh đã chủ trương giảm bớt cho vay trung - dài hạn hoặc thận trọng hơn trong trước khi quyết định cho vay nhằm hạn chế các khoản nợ xấu xãy ra ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân
Dư nợ:
Dư nợ theo thời hạn của Chi nhánh được thể hiện qua bảng sau:
BẢNG 7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)
ĐVT: Triệu đồng Nguồn: Phòng kế hoạch – tổng hợp 0 10 20 30 40 50 60 70 %
năm 2006 năm 2008 năm 2008 Năm
Dư nợ theo thời hạn
Ngắn hạn Trung-Dài hạn
Hình 5: Tình hình dư nợ phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 - 2008
Qua bảng số liệu biểu đồ về tình hình dư nợ phân theo thời hạn của Chi
nhánh cho thấy tỷ trọng dự nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Cụ thể, năm 2006 tỷ trọng này chỉ là 39,6% nhưng năm 2007 tỷ trọng này đã là 65,1% và năm 2008 là 69%. Như vậy, tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn đã dần dần giảm xuống, điều này do Chi nhánh đã chủ động
giảm các khoản cho vay trung – dài hạn và tăng cường công tác thu hồi nợ nên
đã thu hồi được các khoản nợ của các năm trước nên dư nợ trung – dài hạn đã
giảm.
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 192.129,9 39,6 596.957,9 65,1 721.639,9 69,0 404.828 210,7 124.682 20,9 Trung-Dài
hạn 292.643,2 60,4 268.491,2 34,9 263.080,2 31,0 -24.152 8,3 -5.411 -2,0
Đối với dư nợ ngắn hạn đã tăng cao qua 3 năm, cụ thể là năm 2007 tăng
210,7% so với năm 2006, năm 2008 tăng 20,9% so với năm 2007. Tỷ trọng dư nợ
ngắn hạn tăng qua các năm phù hợp với việc tăng của doanh số cho vay và nguyên nhân chỉ là do Ngân hàng đã cho vay ngắn hạn ngày càng nhiều, mở
rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của nền kinh tế. Tăng dư nợ ngắn hạn nhằm đáp ứng cho nhu cầu tái tạo sản xuất của các doanh nghiệp ở tại địa phương…
Đối với dư nợ trung – dài hạn thì chiếm tỷ lệ cao vào năm 2006 và giảm
mạnh vào năm 2007, 2008. Cụ thể là năm 2006, dư nợ Trung – DH chiếm 60,4% trong tổng dư nợ nhưng năm 2007 dư nợ này chỉ còn chiếm 34,9% và năm 2008 chỉ là 31%. Năm 2006, dư nợ này cao là do doanh số cho vay cịn cao và món nợ chưa đến thời hạn. Năm 2007, 2008 dư nợ Trung - DH giảm mạnh là do Ngân hàng đã giảm doanh số cho vay theo Trung – DH làm cho dư nợ giảm theo.
Doanh số thu nợ:
Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của Chi nhánh thể hiện rõ qua bảng sau:
BẢNG 8: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 1.241.275 51,5 1.539.720 77,2 2.199.600 88,2 298.445 24,0 659.880 42,9 Trung-
Dài hạn 1.168.312 48,5 455.978 22,9 295.022 11,8 -712.334 -61,0 -160.956 -35,3
Tổng 2.409.587 100,0 1.995.698 100,0 2.494.622 100,0 -413.889 -17,2 498.924 25,0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 %
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm
Doanh số thu nợ theo thời hạn
Ngắn hạn Trung-Dài hạn
Hình 6: Tình hình doanh số thu nợ phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 - 2008
Thu nợ là khâu rất quan trọng trong hoạt động tín dụng vì nó đảm bảo cho
việc tái tạo vốn cho xã hội và hạn chế rủi ro. Nó bao gồm tồn bộ các món nợ mà Ngân hàng đã thu hồi về từ các khoản cho vay của Ngân hàng kể cả năm
hiện tại và năm trước đó. Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn luôm chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ và có xu hướng ngày càng tăng cao qua 3 năm. Cụ thể năm 2006, doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm 51,51%, năm 2007 chiếm 75,15% và năm 2008 chiếm 88,17% trong tổng doanh số thu nợ. Ta thấy dư nợ ngắn hạn luôn tăng mà doanh số thu nợ cũng cao, điều này chứng tỏ rằng tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng rất hiệu quả.
Đối với cho vay trung – dài hạn thì doanh số thu nợ có xu hướng ngày càng
giảm. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ này chiếm 48,49%, năm 2007 chiếm 22,85%, năm 2008 chỉ chiếm 11,83% trong tổng doanh số thu nợ. Điều này cho thấy doanh số thu nợ của khoản mục này đã giảm xuống. Nguyên nhân là do
doanh số cho vay và dư nợ của khoản mục cho vay trung – DH đã giảm nên
cũng làm cho doanh số thu nợ giảm theo.
Hoạt động tín dụng phân theo thời hạn tín dụng của Ngân hàng được đánh
giá cụ thể hơn thơng qua nợ xấu. Nó thể hiện mức độ an toàn trong việc sử dụng vốn hay mức độ rủi ro từ hoạt động tín dụng mang lại.
Nợ xấu:
BẢNG 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI BIDV CÀ MAU (2006- 2008)
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số
tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 6.457,2 38,4 5.203 61,5 4.253 58,1 -1.254,2 -19,4 -950 -18,3 Trung- Dài hạn 10.359,5 61,6 3.260 38,5 3.066 41,9 -7.099,5 -68,6 -194 -6,0 Tổng 16.816,7 100,0 8.463 100,0 7.319 100,0 -8.353,0 -49,7 -1.144 -12,5 Nguồn: Phòng Kế hoạch – tổng hợp 0 10 20 30 40 50 60 70 %
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm
Nợ xấu theo thời hạn
Ngắn hạn Trung-Dài hạn
Hình 7: Tình hình nợ xấu phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 - 2008
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy nợ xấu có xu hướng ngày càng giảm qua các năm. Tuy nhiên, tuỳ vào loại nợ xấu ngắn hạn hay trung - dài hạn mà có tỷ trọng và tốc độ giảm khác nhau trong tổng nợ xấu. Cụ thể là :
Đối với nợ xấu ngắn hạn chiếm 38,4% tổng nợ xấu vào năm 2006, chiếm 61,5%
vào năm 2007, và chiếm 58,1% vào năm 2008. Tỷ trọng nợ xấu tăng lên mà tổng nợ xấu giảm trong khi doanh số cho vay, dư nợ và doanh số thu nợ đều tăng điều đó chứng tỏ là Ngân hàng đã tập trung vào hoạt động cho vay ngắn hạn vì Ngân hàng
đã tạo được mối quan hệ thân thiết với những khách hàng có uy tín nên đã hạn chế được rủi ro và vì thế chất lượng tín dụng của Ngân hàng đã được nâng cao. Tín
Đối với nợ xấu trung - dài hạn thì cũng đang có xu hướng giảm. Nợ xấu
trung - dài hạn chiếm tỷ trọng lớn vào năm 2006 và có sự tăng giảm khác nhau vào năm 2007, 2008. Cụ thể, năm 2006 khoản nợ này chiếm 61,6%, năm 2007 chiếm 38,5% và năm 2008 là 41,9%. Khoản nợ này cao vào năm 2006 là do các khoản nợ xấu năm trước chuyển sang, những khoản nợ khó địi mà Ngân hàng chưa thu về. Tuy nhiên khoản này đã giảm bớt vào năm 2007 là do Ngân hàng
đã dùng những chính sách mạnh để thu về một phần của những khoản nợ đó làm
cho nợ xấu trung – dài hạn giảm xuống. Năm 2008, nợ xấu này lại tăng nhẹ là do tình hình kinh tế rất khó khăn, nên một số khách hàng khơng trả nợ kịp thời làm cho khoản này cũng tăng lên.