ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 1. Tổng GTSX (giá 1994) 31,004 31,642 32,259 141.001 148,002
- Nông, lâm, thủy sản 3,174 3,165 3,294 111,796 13,164 - Công nghiệp, xây dựng 22,132 22,810 23,166 143,1 116,404
- Dịch vụ 5,698 5,667 5,798 16,961 18,432
2. Cơ cấu kinh tế (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
- Nông, lâm, thủy sản 15,7 15,3 15,7 14 11.5
- Công nghiệp, xây dựng 61,5 61,9 61,5 62 61
- Dịch vụ 22,9 22,8 22,8 24 28.5
(Nguồn: UBND tỉnh Quảng Ngãi)
Cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực của tỉnh được nêu trong Bảng 2.1 có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, thủy sản trên cơ sở khai thác lợi thế của từng
ngành. Cơ cấu kinh tế ngành chuyển đổi đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng và thu hút các nguồn vốn đầu tư.
2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với các Dự án đầu tư xây dựng cơbản từ vốn ngân sách Nhà nước của tỉnh giai đoạn 2012 - 2016 bản từ vốn ngân sách Nhà nước của tỉnh giai đoạn 2012 - 2016
2.2.1. Những kết quả đạt được
2.2.1.1. Công tác lập, quản lý quy hoạch và huy động các nguồn vốn đầu tư XDCB
Chiến lược phát triển kinh tế 2012 - 2016 được coi là một bước đột phá lớn trong chiến lược phát triển của Tỉnh Quảng Ngãi, cụ thể là phải phát triển ngành đạt tới trình độ tiên tiến trong khu vực. Vì vậy cơng tác Quy hoạch (Bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch tổng thể ) là một trong những khâu quan trọng để đảm bảo đầu tư có hiệu quả và phát triển bền vững. Trong những năm qua công tác quy hoạch đã trở thành một trong những căn cứ quan trọng cho việc xây dựng định hướng phát triển, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng ngãi đồng thời làm căn cứ kêu gọi vốn đầu tư XDCB hàng năm quá lớn nên tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư và đã đạt kết quả như sau:
- Về các nguồn vốn đầu tư
Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi được các Bộ, ngành Trung ương quan tâm đầu tư và hỗ trợ nguồn vốn rất lớn, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng của tỉnh, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nhưng việc huy động vốn đầu tư tồn xã hội của tỉnh vẫn cịn thấp, nhất là nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp; các dự án BOT, BTO, BT trên địa bàn tỉnh chưa nhiều; các dự án huy động từ quỹ đất bị ảnh hưởng do bất động sản đóng băng; thu hút đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn rất ít.
so với trước, từng bước hạn chế tình trạng đầu tư dàn trãi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Việc sắp xếp, cân đối nguồn lực giữa các mục tiêu được hợp lý hơn. Lồng ghép có hiệu quả giữa các nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn quỹ đất và vốn huy động khác để thực hiện các chương trình, dự án góp phần quan trọng để hồn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Mặt khác, công tác điều hành, tổ chức thực hiện dự án cũng có nhiều tiến bộ; tiến độ thực hiện các cơng trình giai đoạn này được đẩy nhanh hơn các năm trước nhờ sự chỉ đạo tích cực của các cấp, sự giám sát chặt chẽ của HĐND tỉnh và các bộ ngành Trung ương....
- Về hình thức huy động vốn
Ngồi nguồn vốn đầu tư được hình thành từ nguồn thu thường xuyên của NSNN và cịn tập trung các hình thức huy động vốn đầu tư, đó là:
+ Tập trung khai thác quỹ đất: Hàng năm nguồn vốn khai thác quỹ đất là nguồn bổ sung lớn cho việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đóng góp vào tổng chi đầu tư của tỉnh. Nguồn thu này thơng qua hình thức đầu tư xây dựng và tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất các khu dân cư. Tuy nhiên các dự án huy động từ quỹ đất bị ảnh hưởng do bất động sản đóng băng.
+ Huy động vốn đóng góp tự nguyện của nhân dân để đầu tư bê tông hố đường giao thơng nơng thơn và kiên cố hố kênh mương nội đồng. Ngồi các nguồn vốn: hỗ trợ từ ngân sách tính 60% dự tốn xây lắp được duyệt đối với xã đồng bằng; 70% dự toán xây lắp được duyệt đối với xã miền núi, xã bãi ngang ven biển đặc biệt khó khăn. Phần cịn lại được huy động đóng góp tự nguyện từ cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi .
- Kết quả huy động vốn đầu tư XDCB
Nhìn chung, trong những năm qua, việc huy động vốn đầu tư tồn xã hội cịn thấp, nhất là nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp. Các dự án BOT, BTO, BT trên địa bàn tỉnh chưa nhiều. Các dự án huy động từ quỹ đất bị ảnh
hưởng do bất động sản đóng băng. Thu hút đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp cịn rất ít. Tuy nhiên với sự chỉ đạo tích cực của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, cùng với những nổ lực của các cấp, các ngành, tình hình đầu tư của tỉnh đã có những chuyển biến rõ nét, mơi trường đầu tư ngày càng được cải thiện, nguồn vốn đầu tư xã hội ngày càng tăng đã góp phần tích cực trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng của tỉnh.