Số dự án phải điều chỉnh TMĐT qua các năm 2012-2016

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN (Trang 69 - 117)

Năm Số dự án phải điều chỉnh Phân theo nhóm TMĐT trước điều chỉnh (triệu đồng) TMĐT sau điều chỉnh (triệu đồng) Chênh lệch sau khi điều

chỉnh (triệu đồng) A B C 2012 32 - 8 24 82.725 99.149 18.988 2013 30 - 4 26 81.665 97.231 18.001 2014 39 - 5 34 155.041 185.394 28.419 2015 29 1 12 18 79.365 96.783 17.418 2016 45 - - 45 166.756 189.123 22.367 Tổng 175 1 29 147 565.552 667.680 105.193

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi)

- Số liệu ở Bảng 2.8 cho thấy qua 5 năm số dự án phải điều chỉnh TMĐT lên tới 175 dự án, với tổng số vốn phải điều chỉnh tăng thêm là 105.193 triệu đồng.

+ Nguyên nhân chính của việc điều chỉnh dự án là do cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng kéo dài; năng lực một số chủ đầu tư, Ban quản lý dự án và nhà thầu chưa đáp ứng; do giá cả tăng cao cần phải cắt giảm quy mô dự án,…Đối với dự án sử dụng vốn NSNN, chủ đầu tư phải chờ hướng dẫn của Nhà nước mới được điều chỉnh dự toán, đã làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện, gây khó khăn cho nhà thầu xây dựng.

+ Lý do chủ quan do các tổ chức tư vấn thiếu nguồn tài chính để đầu tư chiều sâu về trang thiết bị, về các tài liệu liên quan, về đào tạo chuyên môn, làm ảnh hưởng đến chất lượng đồ án thiết kế. Tài liệu khảo sát điều tra cơ bản có trường hợp khơng đảm bảo chất lượng, đã gây nhiều sai sót trong thiết kế xây dựng. Trình độ và năng lực chun mơn của một số cán bộ tư vấn chưa cao, thiếu tinh thần trách nhiệm và thiếu kinh nghiệm thực tế. Công tác khảo sát, thiết kế, lập dự toán của hầu hết các đơn vị tư vấn và các đơn vị thẩm tra chưa đáp ứng được yêu cầu đã gây hậu quả xấu trong xã hội, mất lòng tin của nhân dân về chất lượng sử dụng cơng trình.

2.3.1.3. Thẩm định và phê duyệt dự án sử dụng vốn ngân sách

- Nội dung công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình:

+ Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, gồm: sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất. công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tài chính, tổng mức đầu tư, hiệu quả KT-XH của dự án.

+ Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; kết quả thẩm định thiết kế cơ sở; khả năng hồn trả vốn vay; giải pháp phịng, chống cháy nổ; các yếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phịng, an ninh, mơi trường trên cơ sở ý kiến bằng văn bản của các cơ quan liên quan và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Số lượng dự án phải điều chỉnh TMĐT ngoài việc lập dự án đầu tư chưa đảm bảo chất lượng, cịn do cơng tác thẩm định, phê duyệt dự án tại một số các phòng chức năng của huyện chưa tốt; chưa tính tốn kỷ khối lượng dự tốn; phải thay đổi, bổ sung, điều chỉnh dẫn đến kết quả đầu tư dự án không đạt được mục tiêu lúc phê duyệt, thậm chí cịn gây nên lãng phí, thiệt hại NSNN.

- Trong q trình thẩm định, nếu có các vấn đề cần làm rõ, bổ sung, cơ quan thẩm định sẽ gửi các văn bản yêu cầu bổ sung hồ sơ dự án. Sau khi thẩm định, cơ quan thẩm định trình kết quả thẩm định cho người có thẩm quyền quyết định đầu tư. Tuy nhiên quá trình thẩm định này, việc loại bỏ các dự án khơng có lợi cho xã hội tại mỗi bước thẩm định cịn ít khi xảy ra, phần lớn là cơ quan thẩm định yêu cầu chủ đầu tư điều chỉnh lại dự án cho phù hợp hơn với các quy định hiện hành.

Trong quá trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy trong thuyết minh dự án, nội dung đánh giá lợi ích KT-XH cịn rất chung chung, sơ sài, khơng được lượng hóa cụ thể, nên khơng thể nào đánh giá được lợi ích KT-XH của từng dự án mang lại. Chủ đầu tư khi lập dự án chỉ mô tả mỗi sự cần thiết của dự án một cách đơn giản và đến phần phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính thì đều khơng xác định được lợi ích KT-XH của những dự án này.

Ngồi ra, trong quy định cũng khơng nói rõ cách thức tính tốn đánh giá lợi ích KT-XH của dự án. Thực tế hiện nay, công tác thẩm định dự án của huyện cũng không xem xét các chỉ tiêu này bằng phương pháp khoa học, mà chỉ đánh giá một số mặt, như: chi phí đầu tư có phù hợp với quy mơ xây dựng hay lãng phí q hay khơng, có sử dụng vật liệu xây dựng đắt tiền, có lắp đặt các trang thiết bị khơng cần thiết, diện tích xây dựng có vượt tiêu chuẩn định mức cho phép hay không… Để thực hiện được các khâu thẩm định chủ yếu này cũng đã kéo dài từ 15 - 25 ngày làm việc, do thường phát sinh các văn bản phải yêu cầu bổ sung, điều chỉnh hồ sơ, thời gian trễ do gửi công văn đi và đến… Cho nên, dẫu có muốn thẩm định theo phương pháp đánh giá lợi ích KT-XH do dự án đem lại, cũng không đủ thời gian để làm.

Do không xác định được lợi ích KT-XH, nên việc so sánh các dự án với nhau để xem mức độ cấp thiết của các dự án là khơng thể thực hiện được, mà hồn tồn dựa vào cảm tính của người lập danh mục chuẩn bị đầu tư.

Năm 2012, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai tổ chức lựa chọn nhà thầu cho 1.123 gói thầu các loại, với tổng giá trị trúng thầu là 2.579.428 triệu đổng, tỷ lệ tiết kiệm qua lựa chọn nhà thầu là 37.238 triệu đổng (1,42%).

Năm 2013, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai tổ chức lựa chọn nhà thầu cho 1.849 gói thầu các loại, với tổng giá trị trúng thầu là 2.135.388 triệu đổng, tỷ lệ tiết kiệm qua lựa chọn nhà thầu là 21.990 triệu đổng (1,02%).

Năm 2014, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai tổ chức lựa chọn nhà thầu cho 2.229 gói thầu các loại, với tổng giá trị trúng thầu là 2.732.556 triệu đổng, tỷ lệ tiết kiệm qua lựa chọn nhà thầu là 79.150 triệu đổng (2,81%).

Năm 2015, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai tổ chức lựa chọn nhà thầu cho 3.387 gói thầu các loại, với tổng giá thầu là 4.375.847 triệu đổng, tổng giá trị trúng thầu là 4.221.020 triệu đổng, tỷ lệ tiết kiệm qua lựa chọn nhà thầu là 154.827 triệu đổng (3,54%).

Năm 2016, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai tổ chức lựa chọn nhà thầu cho 4.645 gói thầu các loại, với tổng giá gói thầu là 4.434.480 triệu đổng, tổng giá trị trúng thầu là 4.275.293 triệu đổng, tỷ lệ tiết kiệm qua lựa chọn nhà thầu là 159.187 triệu đổng (tương đương 3,59%). Trong đó:

- Tỷ lệ tiết kiệm qua đấu thầu rộng rãi là 4,39%. - Tỷ lệ tiết kiệm qua đấu thầu hạn chế là 1,76%. - Tỷ lệ tiết kiệm qua chỉ định thầu là 0,56%.

- Tỷ lệ tiết kiệm qua chào hàng cạnh tranh là 0,74%. - Tỷ lệ tiết kiệm qua mua sắm trực tiếp là 14,8%. - Tỷ lệ tiết kiệm qua tự thực hiện là 0,42%.

Bảng 2.9. Kết quả thực hiện các hình thức đấu thầu giai đoạn 2012-2016

Năm Tổng số gói thầu

Tổng giá trị trúng thầu(triệu đồng)

Tiết kiệm qua lựa chọn

nhà thầu(triệu đồng) Tỷ lệ 2012 1.123 2.579,428 37.238 1,42% 2013 1.849 2.135,388 21.990 1,02% 2014 2.229 2.732,556 79.150 2,81% 2015 3.387 4.221,020 154.827 3,54% 2016 4.645 4.275,293 159.187 3,59% Cộng 13.233 16.003,385 452.392 12.38

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi)

Giai đoạn 2012-2016, kết quả thực hiện công tác đấu thầu của tỉnh được nêu trong Bảng 2.9 có tổng số 13.233 gói thầu, trong đó tổng giá trị trúng thầu 16.003,385 triệu đồng, tiết kiệm qua lựa chọn nhà thầu 452,392 triệu đồng.

- Qua 5 năm thực hiện công tác đấu thầu đầu tư xây dựng của tỉnh trong thời gian qua vẫn tồn tại những hạn chế:

+ Công tác phê duyệt kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu còn lúng túng, chất lượng chưa cao, còn nhiều hồ sơ có nội dung mời thầu khơng thống nhất.

+ Đánh giá hồ sơ dự thầu không tuân thủ theo hồ sơ mời thầu được duyệt, làm cho việc đánh giá, thẩm định hồ sơ kéo dài, hoặc phải huỷ kết quả đấu thầu.

+ Vẫn cịn có hiện tượng thơng thầu, dàn xếp trong đấu thầu để được "trúng thầu lần lượt", kiểu "quân xanh - quân đỏ", kiểu "bỏ thầu" hoặc kiểu "thầu phụ".

+ Nhà thầu thi cơng nhiều cơng trình cùng một thời điểm nên nguồn vốn của nhà thầu không đáp ứng nhu cầu, làm kéo dài thời gian thi cơng cơng trình.

+ Có nhà thầu sau khi trúng thầu, thiếu máy móc thiết bị phục vụ thi cơng, khơng bố trí cán bộ chỉ huy và giám sát cơng trình đúng như hồ sơ dự thầu.

+ Một số nhà thầu xây dựng không đủ năng lực thi công, thiết bị phục vụ cơng trình cịn thiếu, năng lực tổ chức thực hiện của chủ đầu tư yếu.

2.3.1.5. Giải ngân thanh toán vốn đầu tư XDCB

Bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác giải ngân thanh toán vốn đầu tư, ở tỉnh vẫn cịn tình trạng chậm trễ trong triển khai thực hiện các cơng trình XDCB, tiến độ thực hiện các dự án chậm, tình trạng giải ngân vốn trong năm chưa đạt 100% so với kế hoạch đã làm ảnh hưởng đến việc tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật, ảnh hưởng đến quá trình phát triển KT-XH của tỉnh.

Việc quy định thời hạn cho phép chủ đầu tư gửi hồ sơ thanh tốn khối lượng hồn thành đến KBNN chậm nhất là ngày 31/12 hàng năm mà khơng có một biện pháp chế tài nào để buộc các chủ đầu tư phải dàn đều khối lượng thanh toán các tháng trong năm đã dẫn đến thực tế là phần lớn các dự án cơng trình của tỉnh thường tập trung thi công đẩy nhanh tiến độ vào thời điểm cuối năm để chạy vốn.

Bảng 2.10. Cấp phát vốn qua kho bạc nhà nước các tháng trong năm Năm Kế hoạch vốn (triệu đồng) Vốn cấp phát trong năm Vốn cấp phát 11 tháng Vốn cấp phát tháng 12 Tổng số (triệu đồng) so với kế hoạch vốn (%) Tổng số (triệu đồng) so với vốn cấp phát trong năm (%) Tổng số (triệu đồng) so với vốn cấp phát trong năm (%) 2012 2.644,392 2.600,244 98,33 1.290.771 33,45 2.847.819 78,21 2013 2.364,392 2.681,623 113,4 1.571,716 40,15 3.598,582 92,50 2014 3.885,526 3.572,313 91,94 1.190.771 33,33 2.747.933 76,92 2015 3.520,682 3.926,541 111 1.570,616 39,99 3.569,582 90,90 2016 3.108,542 3.560,688 111 1.780,344 50,00 2.738,990 79,41 Tổng số 15.523,259 16.877,287 105 7.404,218 41,10 15.502,906 82,41

(Nguồn: Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi)

Trong giai đoạn này, tình trạng tập trung giải ngân thanh toán vốn vào tháng cuối năm (tháng 12) ở Bảng 2.10 tương đối lớn chiếm 82.41% vốn cấp phát, trong khi vốn thanh toán của 11 tháng chỉ đạt 41,10% vốn cấp phát. Khối lượng kiểm soát, thanh toán của KBNN tỉnh tập trung vào thời điểm cuối năm gây nên tình trạng quá tải và ảnh hưởng dẫn đến chất lượng kiểm sốt thanh tốn khơng cao.

Nhìn chung việc quản lý, thanh toán vốn của KBNN tỉnh tuy đã được cải thiện. Song vẫn chưa có sự phối hợp trong việc kiểm tra thực tế hiện trường về tiến độ thực hiện để việc thanh toán vốn theo sát khối lượng thực tế thi công.

2.3.1.6. Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành

Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành là khâu cuối cùng trong dây chuyền quản lý vốn đầu tư. Việc thẩm tra quyết tốn dự án hồn thành của tỉnh thuộc nhiệm vụ của Sở Tài chính. Nhiều dự án sau khi hồn thành nghiệm thu, chủ đầu tư chưa quan tâm lập hồ sơ hồn cơng và quyết tốn. Trong khi chưa có các tổ chức kiểm tốn độc lập và tổ chức tư vấn thẩm tra quyết tốn, thì cơng tác quyết tốn vốn đầu tư dự án hoàn thành thực sự là một gánh nặng cho cơ quan đầu mối là Sở Tài chính, dẫn đến chất lượng cơng tác thẩm tra phê duyệt quyết toán chưa cao.

Giai đoạn 2012 – 2016 số dự án hoàn thành được thẩm tra quyết tốn nêu ở Bảng 2.11 có tổng số 4456 dự án, bình qn mỗi năm 1485 dự án và mỗi cán bộ phải thẩm tra 297 dự án/năm. Nếu trừ ngày lễ, tết, thứ 7, chủ nhật; thì thời gian thẩm tra mỗi dự án trên dưới 5 ngày. Với thời gian q ít, chắc chắn khơng thể thẩm tra hết các hồ sơ chi tiết như: văn bản pháp lý, hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hồn thành, hồ sơ hồn cơng, nhật ký thi cơng, hồ sơ đấu thầu, dự tốn thiết kế và các hồ sơ chứng từ thanh toán. Dẫn đến chất lượng cơng tác thẩm tra quyết tốn khơng cao. Phần lớn là chấp nhận giá trị khối lượng xây lắp, thiết bị và chỉ cắt giảm các khoản ở chi phí XDCB khác.

Bảng 2.11. Dự án hồn thành chưa được quyết tốn qua các năm 2012-2016

Năm Số dự án được quyết toán Số dự án chưa được quyết toán

Tỉ lệ chưa quyết toán so với quyết

toán 2012 1.192 122 10,02% 2013 1.492 168 11,26% 2014 1498 185 12,34% 2015 1082 259 23,93% 2016 1328 104 7,83%

(Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Quảng Ngãi)

Số dự án hoàn thành chưa được lập, thẩm tra, phê duyệt quyết tốn qua các năm được nêu ở Bảng 2.12 cũng cịn tương đối cao hơn so với năm 2016, chiếm tỷ lệ bình quân 14,7% so với số dự án được phê duyệt trong năm.

Các đơn vị thực hiện cơng tác quyết tốn phải theo quy định tại Thông tư 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Song, chưa có sự ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ quan khác như KBNN, nhà thầu, đơn vị sử dụng cơng trình khi hồn thành. Nên hầu hết các dự án đều được thanh toán hết theo khối lượng hồn thành. Do đó, khơng ai thấy sự cần thiết phải hồn tất các thủ tục pháp lý liên quan như: hoàn chỉnh hồ sơ hồn cơng, lập hồ sơ quyết toán theo quy định,... kéo dài thời gian theo dõi hạch toán kế toán và tất toán dự án đối với đơn vị sử dụng gặp khó khăn, gây lãng phí, thất thốt trong XDCB.

2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

Ngun nhân khách quan:

- Tính bất định khó lường của tình hình kinh tế thế giới gia tăng, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua đã có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội , chi cho đầu tư phát triển bị cắt giảm nhiều, thị trường giá cả nguyên vật liệu xây dựng cịn biến động mạnh nên gây khơng ít khó khăn trong cơng tác lập dự tốn, chi phí đầu tư xây dựng cơng trình tăng cao.

- Ngân sách nhà nước cịn nhiều khó khăn, tình hình đầu tư cho tỉnh có tăng về số lượng nhưng chất lượng các dự án đầu tư chưa cao vì do khủng hoảng và lạm phát hiện nay ở nước ta.

- Quy định của pháp luật về đầu tư và quản lý vốn đầu tư chưa thốngnhất nhất

- Về tổng thể, hoạt động đầu tư ở nước ta trong thời gian qua được quản lý theo quy định của nhiều văn bản luật như: Luật NSNN, Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,... Riêng hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN khơng nhằm mục đích kinh doanh được điều chỉnh bằng các nghị quyết của Quốc hội, các văn bản hướng dẫn thi hành các luật liên quan và các nghị định của Chính phủ.

- Tuy nhiên, tổng kết, đánh giá thực tế thời gian qua công tác quản lý

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN (Trang 69 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w