Ph-ơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm hội chứng thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 29 - 69)

Kết quả nghiên cứu đ-ợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Word Excel 2007và EPI 6.

CHƯƠNG 3

Kết quả nghiên cứu 3.1 Đặc điểm của đối t-ợng nghiên cứu.

3.1.1. Phân bố đối t-ợng theo giai đoạn STM.

Bảng 3.1. Phân bố đối t-ợng theo giai đoạn STM.

Giai đoạn STM IIIa IIIb IV Tổng

n 8 36 60 104

% 7,69 34,62 57,69 100

Biểu đồ 3.1. Phân bố đối t-ợng theo giai đoạn STM.

Nhận xét: Đối t-ợng nghiên cứu của chúng tôi không có bệnh nhân STM giai

đoạn I, II. Bệnh nhân STM giai đoạn IIIa chỉ chiếm 7,69% tổng số bệnh nhân STM. Bệnh nhân STM giai đoạn IV chiếm tỷ lệ cao nhất (57,69%). Sự khác biệt về tỷ lệ phần trăm giữa các nhóm đối t-ợng theo giai đoạn suy thận có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.1.2. Phân bố đối t-ợng theo nguyên nhân gây STM.

Bảng 3.2. Phân bố đối t-ợng theo nguyên nhân gây STM

Nguyên nhân gây STM VCTM VTBTM TĐN VCT-ĐTĐ Khác CRNN Tổng n 59 14 3 6 11 11 104 % 56,73 13,46 2,88 5,77 10,58 10,58 100

Biểu đồ 3.2. Phân bố đối t-ợng theo nguyên nhân gây STM.

Nhận xét: STM do VCTM chiếm tỷ lệ cao nhất (56,73%), cao hơn rất nhiều

so với các nguyên nhân khác. Sau nguyên nhân VCTM, STM do VTBTM cũng chiếm tỷ lệ đáng kể là 13,58%. Sự khác biệt về tỷ lệ phần trăm giữa các nguyên nhân gây STM có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.1.3. Phân bố đối t-ợng theo giới.

Bảng 3.3. Phân bố đối t-ợng theo giới.

Giới Giai đoạnSTM Nam Nữ n % n % IIIa 6 5,77 2 1,92 IIIb 10 9,62 26 25 IV 43 41,35 17 16,35 Tổng 59 56,73 45 43,27

Biểu đồ 3.3. Phân bố đối t-ợng theo giới

Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh ở nam (56,73%) cao hơn tỷ lệ mắc bệnh ở nữ

(43,27%). Sự khác biệt giữa tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tỷ lệ nam : nữ = 1,3: 1.

3.1.4. Phân bố đối t-ợng theo nhóm tuổi.

Bảng 3.4. Phân bố đối t-ợng theo nhóm tuổi.

Giai đoạn STM Nhóm tuổi IIIa IIIb IV Tổng n % n % n % n % 20-39 3 2,88 8 7,69 27 25,96 38 36,54 40-59 4 3,85 20 19,23 28 26,92 52 50 Trên 60 1 0,96 8 7,69 5 4,81 14 13,46

Biểu đồ 3.4. Phân bố đối t-ợng theo nhóm tuổi.

Nhận xét: STM gặp tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 40-59 ( chiếm tỷ lệ 50%),

thấp nhất ở nhóm tuổi 60 (chiếm 13,46%). STM giai đoạn cuối chủ yếu gặp ở nhóm tuổi 20-59 (chiếm 52,88%). Tuổi trung bình của nhóm đối t-ợng trong nghiên cứu là 44,74 ± 12,8.

3.1.5. Các triệu chứng lâm sàng.

Bảng 3.5. Các triệu chứng lâm sàng lúc bệnh nhân vào viện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Triệu chứng n =104 % Triệu chứng n =104 %

Da xanh - NM nhợt 102 98,08 Đau ngực 3 2,88

Mệt mỏi 59 56,73 Đau thắt l-ng 3 2,88

Phù 37 35,58 Ngứa 2 1,92

Buồn nôn-nôn 32 30,77 Xuất huyết 2 1,92

THA 29 27,88 Suy tim 1 0,96

Chán ăn 28 26,92 Chuột rút 1 0,96

Khó thở 17 16,35 VDTKNV 1 0,96

Đau đầu 8 7,69 Hôn mê 0 0

Nhận xét: Da xanh - NM nhợt là biểu hiện gặp ở hầu hết các bệnh nhân STM

(chiếm 98,08%). Các triệu chứng th-ờng gặp khác nh- mệt mỏi (56,73%), phù (35,58%), chán ăn (28,13%), buồn nôn- nôn (32,29%), tăng huyết áp (29,17%). Không có bệnh nhân nào trong tình trạng hôn mê.

3.2 Kết quả xét nghiệm.

3.2.1. Kết quả xét nghiệm huyết học. 3.2.1.1. Nồng độ huyết sắc tố trung bình. 3.2.1.1. Nồng độ huyết sắc tố trung bình.

Bảng 3.6. Nồng độ huyết sắc tố trung bình trong các giai đoạn STM.

Huyết sắc tố Giai đoạn STM n Trung bình (X ± SD) (g/l) IIIa 8 114,13 ± 11,32 IIIb 36 105,97 ± 17,49 IV 60 99,82 ± 15,3 Tổng 104 103,05 ± 16,29

Nhận xét: Trong STM, thiếu máu biểu hiện sớm và có mức độ tăng dần qua

các giai đoạn suy thận. ở giai đoạn IIIa, nồng độ huyết sắc tố là 114,13 ± 11,32 g/l; ở giai đoạn IIIb là 105,97 ±17,49 g/l. Đến giai đoạn cuối của STM, nồng độ huyết sắc tố chỉ còn 99,82 ± 15,3 g/l. Sự khác biệt về nồng độ huyết sắc tố giữa các giai đoạn suy thận có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Nồng độ huyết sắc tố trung bình của cả nhóm đối t-ợng trong nghiên cứu là 103,05 ± 16,29 g/l.

Bảng 3.7. Phân loại thiếu máu theo mức độ dựa vào nồng độ HGB. Giai đoạn STM Mức độ TM IIIa IIIb IV Tổng n % n % n % n % Bình th-ờng 3 2,88 10 9,62 7 6,73 20 19,23 Nhẹ 5 4,81 18 17,31 37 35,58 60 57,69 Vừa 0 0 8 7,69 16 15,38 24 23,08

Nhận xét: Tỷ lệ thiếu máu ở bệnh nhân STM là 80,77%. Trong đó, thiếu máu

mức độ nhẹ chiếm 57,69%, thiếu máu mức độ vừa chiếm 23,08% và không có thiếu máu mức độ nặng. Sự khác biệt về tỷ lệ giữa các mức độ thiếu máu có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Biểu đồ 3.5. Sự phân bố đối t-ợng theo mức độ thiếu máu trong các giai đoạn STM.

3.2.1.2. Giá trị hematocrit trung bình.

Bảng 3.8. Giá trị hematocrit trung bình trong các giai đoạn STM.

Hematocrit

Giai đoạn STM n Trung bình (X ± SD) (%)

IIIa 8 36,88 ± 4,12

IIIb 36 33,08 ± 6,06

IV 60 30,48 ± 4,67

Tổng 104 31,67 ± 5,24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét: Giá trị hematocrit trung bình giảm dần qua các giai đoạn suy thận

mạn. Sự khác biệt về giá trị HCT giữa các giai đoạn STM có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Giá trị hematocrit trung bình của nhóm đối t-ợng nghiên cứu là 31,67

± 5,24 %.

3.2.1.3. Số l-ợng hồng cầu máu ngoại vi.

Bảng 3.9. Số l-ợng hồng cầu máu ngoại vi trong các giai đoạn STM.

Số l-ợng HC

Giai đoạn STM n Trung bình (X ± SD) (T/L)

IIIa 8 3,73 ± 0,63

IIIb 36 3,31 ± 0,63

IV 60 3,22 ± 0,6

Tổng 104 3,29 ± 0,62

Nhận xét: Sự khác biệt về số l-ợng hồng cầu máu ngoại vi giữa các giai đoạn

suy thận có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.2.1.4. Tỷ lệ hồng cầu l-ới

Bảng 3.10. Tỷ lệ hồng cầu l-ới trung bình qua các giai đoạn STM.

Hồng cầu l-ới

IIIa 8 0,9 ± 0,26

IIIb 36 0,78 ± 0,28

IV 60 0,63 ± 0,26

Tổng 104 0,7 ± 0,28

Nhận xét: Tỷ lệ hồng cầu l-ới máu ngoại vi ở bệnh nhân suy thận mạn giai

đoạn IIIa là 0,9 ± 0,26 %; ở giai đoạn IIIb là 0,78 ± 0,28 %; ở giai đoạn IV là 0,63 ± 0,26 %. Sự khác biệt tỷ lệ hồng cầu l-ới giữa các giai đoạn suy thận có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tỷ lệ hồng cầu l-ới máu ngoại vi trung bình ở bệnh nhân suy thận mạn là 0,7 ± 0,28 %.

3.2.2. Các chỉ số huyết học khác.

Bảng 3.11. Các chỉ số MCV, MCH, MCHC qua các giai đoạn STM

Trung bình Giai đoạnSTM n MCV (fL) MCH (pg) MCHC (g/l) IIIa 8 89,65 ± 4,03 30,04 ± 0,93 335,13 ± 7,62 IIIb 36 91,52 ± 5,76 29,99 ± 2,07 326,67 ± 11,52 IV 60 92,16 ± 6,16 30,83 ± 2,36 332,85 ± 13,6 Tổng 104 91,74 ± 5,88 30,48 ± 2,21 330,88 ± 12,84

Nhận xét: Giá trị MCV trung bình của bệnh nhân STM là 91,74 ± 5,88 fL. Giá trị MCH trung bình của bệnh nhân STM là 30,48 ± 2,21 pg. Giá trị MCHC trung bình của bệnh nhân STM là 330,88 ± 12,84 g/l.

Sự khác biệt về giá trị MCHC giữa các giai đoạn STM có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Sự khác biệt về giá trị MCV, MCH giữa các giai đoạn STM không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.12. Các chỉ số RDW-SD, RDW-CV qua các giai đoạn STM. Trung bình Giai đoạnSTM n RDW-SD (fL) RDW-CV (%) IIIa 8 46,48 ± 5,24 14,69 ± 1,1 IIIb 36 44,03 ± 4,01 13,66 ± 1,11 IV 60 43,05 ± 3,44 13,27 ± 1,02 Tổng 104 43,65 ± 3,87 13,51 ± 1,12

Nhận xét: Giá trị RDW-SD trung bình của nhóm đối t-ợng nghiên cứu là 43,65 ± 3,87fL. Giá trị RDW-CV trung bình của nhóm đối t-ợng nghiên cứu là 13,51 ± 1,12 %.

Sự thay đổi của các chỉ số RDW-SD và RDW-CV ở câc giai đoạn suy thận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.13. Phân loại thiếu máu dựa vào đặc điểm huyết học.

Giai đoạn STM Đặc điểm HC IIIa IIIb IV Tổng n % n % n % n % HC bình th-ờng, đẳng sắc 8 7,69 34 32,69 53 50,96 95 91,35 HC nhỏ, nh-ợc sắc 0 0 1 0,96 2 1,92 3 2,88 HC to 0 0 1 0,96 5 4,81 6 5,77

Nhận xét: Trong tổng số bệnh nhân STM đ-ợc nghiên cứu, thiếu máu hồng

cầu đẳng sắc, hồng cầu bình th-ờng chiếm tỷ lệ cao nhất là 91,35%. Thiếu máu hồng cầu to chiếm 5,77%. Thiếu máu hồng cầu nhỏ, nh-ợc sắc chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2,88%. Sự khác biệt về tỷ lệ giữa các nhóm thiếu máu (theo đặc điểm huyết học) có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Biểu đồ 3.6. Phân bố thiếu máu theo đặc điểm huyết học trong các giai đoạn STM.

3.2.3. Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu. 3.2.3.1. Nồng độ urê máu. 3.2.3.1. Nồng độ urê máu.

Bảng 3.14. Nồng độ urê máu trung bình trong các giai đoạn STM.

Urê máu

Giai đoạn STM n Trung bình (X ± SD) (mmol/l)

IIIa 8 20,34 ± 6,92

IV 60 29,9 ± 6,85

Tổng 104 27,54 ± 8,24

Nhận xét: Nồng độ urê máu trung bình tăng dần qua các giai đoạn STM: ở

giai đoạn IIIa là 20,34 ± 6,92 mmol/l; ở giai đoạn IIIb là 22,95 ± 6,72 mmol/l; ở giai đoạn IV là 29,9 ± 6,85. Sự khác biệt về nồng độ urê máu giữa các giai đoạn STM có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2.3.2. Nồng độ creatinin máu.

Bảng 3.15. Nồng độ creatinin máu trung bình trong các giai đoạn STM.

Creatinin máu

Giai đoạn STM n Trung bình ( X ± SD) (mol/l)

IIIa 8 407,63 ± 60,63

IIIb 36 771,17 ± 78,31

IV 60 1109,03 ± 159,05

Tổng 104 938,13 ± 255,81

Nhận xét: Nồng độ creatinin máu ở giai đoạn IIIa là 407,63 ± 60,63 mol/l; ở giai đoạn IIIb là 771,17 ± 78,31 mol/l; ở giai đoạn IV là 1109,03 ± 159,05 mol/l.

Nh- vậy creatinin máu tăng nhanh và tăng cao qua các giai đoạn STM. Sự khác biệt về nồng độ creatinin máu giữa các giai đoạn STM là có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Bảng 3.16. Nồng độ acid uric máu trung bình trong các giai đoạn STM.

Acid uric máu

Giai đoạn STM n Trung bình ( X ± SD ) (mol/l) IIIa 8 383,25 ± 144,92 IIIb 36 460,47 ± 95,75 IV 60 521,15 ± 107,69 Tổng 104 503 ± 111,94

Nhận xét: Nồng độ acid uric máu tăng nhanh từ giai đoạn IIIa là 383,25 ± 144,92 mol/l; ở giai đoạn IIIb là 460,47 ± 95,75 mol/l; đến giai đoạn IV lên tới 521,15 ± 107,69 mol/l. Nh- vậy, acid uric máu càng tăng cao khi mức độ suy thận càng nặng. Sự khác biệt về nồng độ acid uric máu giữa các giai đoạn STM có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2.4. Kết quả xét nghiệm khác.

Bảng 3.17. Nồng độ sắt huyết thanh trung bình trong các giai đoạn STM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sắt huyết thanh Giai đoạn STM Trung bình (mol/l) Nam Nữ IIIa 15,5 ± 6,72 12,5 ± 2,12 IIIb 16,3 ± 7,54 16 ± 7,56 IV 17 ± 6,74 14,76 ± 4,35 Tổng(n=104) 16,73 ± 6,77 15,38 ± 6,34

Nhận xét: Trong nhóm đối t-ợng nghiên cứu chỉ có 2 bệnh nhân nam ở giai

đoạn IIIa có nồng độ sắt huyết thanh giảm d-ới 11 mol/l (chiếm 1,92%) và 2 bệnh nhân nữ ở giai đoạn IIIb có nồng độ sắt huyết thanh tăng trên 26 mol/l

(chiếm 1,92%). Nồng độ sắt huyết thanh trung bình của nam cao hơn nữ nh-ng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.18. Nồng độ ferritin trung bình trong các giai đoạn STM.

Ferritin huyết thanh

Giai đoạn STM n Trung bình (X ± SD) (pmol/l) IIIa 8 724,11 ± 219,86 IIIb 36 1347,09 ± 470,65 IV 60 1469,84 ± 518,02 Tổng 104 1369,99 ± 520,25

Nhận xét: Nồng độ ferritin huyết thanh tăng nhanh qua các giai đoạn STM.

ở giai đoạn IIIa, nồng độ ferritin trung bình là 724,11 ± 219,86 pmol/l; đến giai đoạn IV, nồng độ ferritin trung bình lên tới 1469,84 ± 518,02 pmol/l. Sự khác biệt về nồng độ ferritin huyết thanh qua các giai đoạn suy thận có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Nồng độ ferritin huyết thanh trung bình của cả nhóm đối t-ợng nghiên cứu là khá cao 1369,99 ± 520,25 pmol/l.

3.3 Mối t-ơng quan giữa tình trạng thiếu máu và giai đoạn STM.

 Mối t-ơng quan giữa mức độ thiếu máu với các giai đoạn STM đ-ợc thể hiện qua đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hemoglobin; giữa nồng độ Creatinin máu và Hematocrit.

Biểu đồ 3.7. Đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hemoglobin ở bệnh nhân STM.

Đồ thị trên thể hiện mối t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hemoglobin của bệnh nhân STM. Hàm số t-ơng quan có dạng ph-ơng trình đ-ờng thẳng:

Creatinin = -5,446*Hemoglobin + 1499

Với hệ số t-ơng quan r = -0,346 Trong đó: Creatinin có đơn vị là mol/l.

Biểu đồ 3.8. Đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hematocrit ở bệnh nhân STM.

Mối t-ơng quan giữa nồng độ Creatinnin máu và Hematocrit của bệnh nhân STM đ-ợc thể hiện d-ới dạng đ-ờng thẳng có ph-ơng trình sau:

Creatinin = -17.15*Hematocrit + 1485

Với hệ số t-ơng quan r = -0.365 Trong đó: Creatinin có đơn vị là mol/l.

 Mối t-ơng quan giữa mức độ thiếu máu và dự trữ sắt ở bệnh nhân STM đ-ợc thể hiện qua đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Ferritin và số l-ợng HC:

Biểu đồ 3.9. Đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Ferritin và số l-ợng hồng cầu ngoại vi ở bệnh nhân STM.

Mối t-ơng quan giữa nồng độ Ferritin và số l-ợng hồng cầu ở bệnh nhân STM đ-ợc thể hiện d-ới dạng đ-ờng thẳng tuyến tính có ph-ơng trình sau:

Ferritin = 66,16*Hematocrit + 1587

Với hệ số t-ơng quan r = 0,08

Trong đó: Số l-ợng hồng cầu có đơn vị là mol/l. Ferritin có đơn vị là pmol/l.

CHƯƠNG 4 Bàn luận

4.1. Đặc điểm của đối t-ợng nghiên cứu.

Đối t-ợng nghiên cứu của chúng tôi gồm 104 bệnh nhân đ-ợc chẩn đoán và điều trị tại Khoa Thận lọc máu bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011.

4.1.1. Các giai đoạn suy thận mạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bảng 3.1 cho thấy trong tổng số 104 đối t-ợng nghiên cứu của chúng tôi không có bệnh nhân STM giai đoạn I và II; chỉ có 8 bệnh nhân STM giai đoạn IIIa chiếm 7,69%. Chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh nhân STM giai đoạn IIIb (34,62%) và giai đoạn IV (57,69%).

Kết quả trên phù hợp với thực tế lâm sàng là bệnh nhân th-ờng có những triệu chứng nặng nề mới đi khám bệnh, vì vậy rất ít gặp bệnh nhân suy thận giai đoạn I và II. Nh- vậy hầu hết bệnh nhân ch-a đ-ợc phát hiện và điều trị ở giai đoạn sớm của bệnh, là giai đoạn có ý nghĩa nhất trong việc điều trị bảo tồn thận có hiệu quả. Điều này thể hiện các cá nhân, gia đình, xã hội và các tuyến y tế ch-a quan tâm đúng mức đến việc khám sức khỏe định kỳ cho ng-ời dân, đặc biệt đối với những ng-ời có tiền sử bệnh thận- tiết niệu nhằm phòng ngừa bệnh phát triển đến STM và quản lý sức khỏe cho những bệnh nhân STM để làm chậm tối đa tiến triển của bệnh. Do đó tỷ lệ mắc STM giai đoạn cuối ở các n-ớc phát triển thấp hơn nhiều so với các n-ớc đang phát triển và kém phát triển, trong đó có Việt Nam.

Mặt khác, nhiều bệnh nhân đã đ-ợc chẩn đoán và điều trị tại các tuyến y tế cơ sở hoặc các tuyến y tế trung -ơng khác rồi đ-ợc chuyển viện đến Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nên tình trạng tiến triển bệnh của bệnh nhân đã nặng hơn tr-ớc nhiều. Vì vậy, đối t-ợng nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu ở các giai đoạn muộn của suy thận.

Một nghiên cứu tại Hoa Kỳ năm 2002 cho kết quả: chủ yếu gặp STM ở

Một phần của tài liệu Đặc điểm hội chứng thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 29 - 69)