Mối t-ơng quan giữa mức độ thiếu máu với các giai đoạn STM đ-ợc thể hiện qua đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hemoglobin; giữa nồng độ Creatinin máu và Hematocrit.
Biểu đồ 3.7. Đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hemoglobin ở bệnh nhân STM.
Đồ thị trên thể hiện mối t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hemoglobin của bệnh nhân STM. Hàm số t-ơng quan có dạng ph-ơng trình đ-ờng thẳng:
Creatinin = -5,446*Hemoglobin + 1499
Với hệ số t-ơng quan r = -0,346 Trong đó: Creatinin có đơn vị là mol/l.
Biểu đồ 3.8. Đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Creatinin máu và Hematocrit ở bệnh nhân STM.
Mối t-ơng quan giữa nồng độ Creatinnin máu và Hematocrit của bệnh nhân STM đ-ợc thể hiện d-ới dạng đ-ờng thẳng có ph-ơng trình sau:
Creatinin = -17.15*Hematocrit + 1485
Với hệ số t-ơng quan r = -0.365 Trong đó: Creatinin có đơn vị là mol/l.
Mối t-ơng quan giữa mức độ thiếu máu và dự trữ sắt ở bệnh nhân STM đ-ợc thể hiện qua đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Ferritin và số l-ợng HC:
Biểu đồ 3.9. Đồ thị t-ơng quan giữa nồng độ Ferritin và số l-ợng hồng cầu ngoại vi ở bệnh nhân STM.
Mối t-ơng quan giữa nồng độ Ferritin và số l-ợng hồng cầu ở bệnh nhân STM đ-ợc thể hiện d-ới dạng đ-ờng thẳng tuyến tính có ph-ơng trình sau:
Ferritin = 66,16*Hematocrit + 1587
Với hệ số t-ơng quan r = 0,08
Trong đó: Số l-ợng hồng cầu có đơn vị là mol/l. Ferritin có đơn vị là pmol/l.
CHƯƠNG 4 Bàn luận
4.1. Đặc điểm của đối t-ợng nghiên cứu.
Đối t-ợng nghiên cứu của chúng tôi gồm 104 bệnh nhân đ-ợc chẩn đoán và điều trị tại Khoa Thận lọc máu bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011.