NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 HK 2(hạnh phúc) (Trang 30 - 32)

………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………....

Tiết thứ: 12 Ngày soạn: Lớp dạy:

Bài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nhận thức được khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.

- Nắm được khái niệm của từng thành phần kinh tế ở nước ta.

2. Kỹ năng: Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các

thành phần kinh tế.

3. Tư duy: Nâng cao lịng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của

Đảng và Nhà nước.

II/TRỌNG TÂM BÀI HỌC :

--Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế nước ta -Các thành phần kinh tế nước ta

III/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN so sánh, KN phân tích, KN hợp tác

IV/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, tranh luận, đọc hợp tác

V/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

SGK, SGV, Bồi dưỡng GDCD, văn kiện ĐH X của Đảng, kinh tế - chính trị.

VI/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ:

Tính tất yếu khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hố - hiện đại hố? Trách nhiệm của cơng dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH?

3/Bài mới: a)/Khám phá:

b)/Kết nối: Hiện nay tình hình cung - cầu hàng hố nhiều, phong phú, nhu cầu của con

người ngày càng cao hơn so với thời kỳ trước, nhất là trước năm 1986. Vậy ngun nhân gì dẫn đến sự thay đổi đó ? Phải chăng do nước ta đã chuyển đổi mơ hình kinh tế sang mơ hình kinh tế thị trường, lấy nền kinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế?

Hoạt động 1: Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần.

Hoạt động của thầy và trị

Có phải người sử dụng TLSX bao giờ cũng là người sở hữu nó khơng ? Vì sao ?

DKTL: Khơng. Vì sở hữu về TLSX được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.

Căn cứ vào đó ta có thể hiểu được thành phần kinh tế là gì ?

Nội dung kiến thức

1) Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.

a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tấtyếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần.

- Khái niệm thành phần kinh tế:

Là tổ chức, quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu về tư liệu SX nhất định.

Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần mang tính tất yêu khách quan ?

DKHSTL:

Theo Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên CNXH bất kỳ nước nào cũng có đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần. Nền kinh tế nhiều thành phần có những lợi ích gì đối với sự phát triển kinh tế quốc dân ?

DKTL:

- Có rất nhiều lợi ích như: Đầu tư cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

- Giảm được nhiều tiêu cực cho XH.

kinh tế nhiều thành phần.

+ Ở nước ta lực lượng sản xuất cịn thấp kém, ở nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu về TLSX.

+ Vì vậy để lực lượng SX phù hợp với quan hệ sản xuất tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.

- Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần. Nền KT nhiều thành phần có rất nhiều lợi ích: + Cho phép khai thác, phát huy các nguồn vốn và kinh nghiệm của mọi thành phân kinh tế đầu tư cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.

+ Tạo thêm nhiều việc làm, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần giảm các tiêu cực trong XH.

Hoạt động 2: Các thành phần kinh tế ở nước ta Hoạt động của thầy và trị

GV: Nước ta có mấy thành phần kinh tế ? Đó là các thành phần kinh tế nào ? Được sắp xếp theo trình tự hay ngẫu nhiên ?

Kinh tế NN có bản chất, hình thức biểu hiện và vai trị như thế nào ?

Tại Tuyên Quang có thành phần kinh tế này khơng ? Đó là những HTX, cơ sở SX nào ? Em hãy kể tên ?

Lấy VD thực tiễn minh hoạ ?

Nội dung kiến thức

b) Các thành phần kinh tế ở nước ta:- Kinh tế Nhà nước: - Kinh tế Nhà nước:

+ Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu Nhà nước về TLSX.

+ Hình thức biểu hiện: Các doanh nghiệp Nhà nước , ngân sách, quỹ dự trữ, Ngân hàng NN, Hệ thống bảo hiểm ...

+ Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo , giữ vị trí then chốt, là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 11 HK 2(hạnh phúc) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w