Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty vật tư kỹ thuật xi măng 37 (Trang 26)

1.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.5.4. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc

đặc trưng.

Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp thơng qua các báo cáo tài chính tổng hợp mới chỉ cho ta nhìn nhận, đánh giá chung về tài chính doanh nghiệp. Vì vậy, để có thể đánh giá một cách sâu sắc tồn diện tình hình tài chính của doanh nghiệp thì cần kết hợp phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng.

1.5.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn.

Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để tài trợ cho các tài sản của mình, các doanh nghiệp khơng chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà còn phải dựa vào các nguồn tài trợ khác như vay nợ. Việc vay nợ được thực hiện với nhiều đối tượng và dưới nhiều hình thức khác nhau. Cho dù là đối tượng nào đi chăng nữa thì để đi đến kết luận có nên cho doanh nghiệp vay hay khơng, họ đều quan tâm đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh tốn trong kì với các khoản phải thanh tốn

trong kì. Việc phân tích các nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn khơng những giúp cho các chủ nợ giảm được những rủi ro trong quan hệ tín dụng và bảo tồn được vốn của mình mà cịn giúp cho bản thân doanh nghiệp thấy được khả năng chi trả thực tế từ đó có biện pháp điều chỉnh các khoản mục bên phần tài sản cho hợp lý để nâng cao khả năng thanh toán.

Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán bao gồm:  Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệsốkhả nă ng thanh tố n hiệnhành=

TSLĐ

Tổngnợ ngắn hạ n

TSLĐ thơng thường bao gồm: tiền, các chứng

khoán ngắn hạn dễ chuyển nhượng (tương đương

tiền), các khoản phải thu và dự trữ; nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác vv...Cả TSLĐ và nợ ngắn hạn đều có thời gian dưới một năm.

Hệ số này là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó (hay một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm bảo bằng bao nhiêu tài sản lưu động).

Tính hợp lệ của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và

ngược lại. Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì được coi là an tồn, cịn hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp rất dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có tỷ lệ này quá cao nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào TSLĐ so với nhu cầu, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả lâu dài. Vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân bổ vốn như thế nào cho hợp lý.

 Hệ số kh ả năng thanh toỏn nhanh.

Hệsốkhả nă ng thanhtoá n nhanh= TiỊn+ Ph¶i thu Tổngnợ ngắn hạ n

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh là tỷ lệ được tính bằng cách chia các tài sản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn. Tài sản quay vịng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền, chứng khốn ngắn hạn, các khoản phải thu. Tồn kho là tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nếu được bán. Do vậy, tỷ lệ khả năng thanh tốn nhanh cho biết khả năng hồn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán các khoản tồn kho.

Nhìn chung hệ số này càng cao càng tốt nhưng còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng lĩnh vực kinh doanh. Nếu hệ số này quá cao thì cần phải xem xét thêm các khoản phải thu. Trong tổng TSLĐ thì bộ phận các khoản phải thu là khó thu hồi nhất và nếu khoản phải thu lớn thì nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Mức trung

bình hợp lý của tỷ lệ này là 1.

 Hệ số kh ả năng thanh toán tức thời.

Hệsốkhả nă ng thanhtố n tứcthời =

TiỊn Nợ ngắn hạ n

H số này phản ánh mối quan hệ giữa các khoản tiền mặt và coi như tiền mặt (tiền gửi ngân hàng, ngân phiếu, chứng khoán...) với số nợ đến hạn phải trả của doanh nghiệp. Hệ số này có ý nghĩa rất quan trọng đối với những bạn hàng mà hoạt động

khan hiếm tiền mặt (quay vòng vốn nhanh). Các doanh nghiệp này cần phải được thanh toán đúng

hạn, nhanh chóng để hoạt động bình thường. Doanh nghiệp rất quan tâm đến hệ số này vì nó phản ánh số tiền và coi như tiền mặt của doanh nghiệp có thể đảm bảo được bao nhiêu phần trăm toàn bộ số nợ đến hạn của doanh nghiệp.

Đối với các chủ nợ, tỷ lệ này càng cao càng tốt, các chủ nợ đánh giá mức trung bình hợp lý cho tỷ lệ này là 0,5. Khi tỷ lệ này lớn hơn 0,5 thì khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp là khả quan nhưng nếu tỷ lệ này q cao thì khơng tốt cho doanh nghiệp vì các khoản tiền và coi như tiền mặt quá nhiều làm vòng quay tiền chậm lại, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Các tỷ lệ trên cho phép nhà phân tích đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của

doanh nghiệp nên rất được ngân hàng, người cho vay quan tâm. Nhà quản lý tài chính cũng chú ý đến tỷ lệ này vì chúng phản ánh khả năng thanh tốn cụ

thể của doanh nghiệp. Nhưng sử dụng các tỷ lệ về khả năng thanh tốn cũng có một số hạn chế như: cả tử và mẫu đều có thể thay đổi rất nhanh, do vậy các tỷ lệ này chỉ có giá trị nhất định khi đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính lại diễn ra ở một thời điểm trong q trình hoạt động của doanh nghiệp nên tính chính xác cũng khó đảm bảo.

1.5.4.2. Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn.

Trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp thì các nhà quản lý thường mong muốn đạt tới cơ cấu vốn và nguồn vốn tối ưu để sử dụng vốn và nguồn vốn có hiệu quả nhất. Nhưng trong q trình phát triển của doanh nghiệp thì cơ cấu này ln bị thay đổi, phá vỡ do tình hình đầu tư. Vì vậy,

nghiên cứu về hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất đầu tư sẽ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính có một cái nhìn tổng qt về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Các chủ nợ cũng rất quan tâm đến chỉ tiêu này vì các chủ nợ sẽ nhìn vào số vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an tồn cho món nợ.

 Hệ số n ợ

HƯsènỵ = Nợ phải tr ả Tængnguånvèn

Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn hiện có của doanh nghiệp thì có mấy đồng vốn vay nợ. Hệ số này dùng để xác định trách nhiệm của chủ doanh nghiệp với chủ nợ trong việc góp vốn. Các chủ nợ

thường thích một tỷ lệ nợ vừa phải vì khi đó nó đảm bảo khả năng các khoản cho vay của họ sẽ thu hồi được. Ngược lại, các chủ doanh nghiệp ưa thích hệ số này cao vì khi đó họ chỉ phải bỏ một lượng vốn ít hơn mà lại được sử dụng một lượng tài sản lớn và họ có tồn quyền kiểm sốt doanh nghiệp. Ngồi ra, họ có thể tiết kiệm một phần nhờ thuế (do lãi phải trả cho nợ vay được coi là chi phí

khi tính tốn lợi nhuận trước thuế của doanh

nghiệp). Tuy nhiên, hệ số nợ cao đồng nghĩa với rủi ro mất khả năng thanh toán nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng có hiệu quả và doanh nghiệp khó có thể đi vay. Khi doanh lợi vốn chủ sở hữu cao hơn hệ số nợ thì chủ sở hữu doanh nghiệp càng có điều kiện gia tăng lợi nhuận.  Hệ số t ự tài trợ

Hệsốtự tài trợ = Ngn vèn chđ së h ÷ u Tængnguånvèn

Hệ số tự tài trợ là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số này càng lớn, tài sản của doanh nghiệp càng ít chịu rủi ro. Tuy nhiên, chi phí của vốn cổ phần lớn hơn chi phí của nợ vay và việc tăng vốn cổ phần có thể dẫn đến bị san sẻ quyền lãnh đạo doanh nghiệp. Các chủ nợ thường thích hệ số tài trợ càng cao càng tốt vì nó sẽ đảm bảo cho các khoản nợ của họ được trả đúng hạn.

 Hệ số c ơ cấu tài sản

Hệsốcơ cấutài sản = TSCĐ và Đ TDH ( TSCĐ và Đ TNH ) Tổngtài sản

Đồng thời với việc xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý, doanh nghiệp cần phải xem xét việc sử dụng vốn đó như thế nào để đáp ứng nhu cầu kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế đồng vốn. Việc phân tích tình hình phân bổ vốn hay kết cấu tài sản của doanh nghiệp sẽ cho ta thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý khơng, có phù hợp với đặc điểm loại hình kinh doanh khơng và sự thay đổi kết cấu tài sản qua từng thời kỳ có ảnh hưởng gì đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Giá trị của chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành nghề cụ thể.

1.5.4.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.

Việc phân tích tài chính thơng qua các chỉ tiêu về khả năng hoạt động giúp cho nhà quản trị tài chính thấy được kết quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như: vật tư, tiền vốn, lao động để tạo ra được kết quả cao nhất

với chi phí thấp nhất. Nguồn vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các tài sản khác nhau như TSCĐ, TSLĐ. Do đó, các nhà phân tích khơng chỉ quan tâm đến đo lường hiệu quả sử dụng của tổng nguồn vốn mà còn quan tâm đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.  Số vòng quay hàng t ồn kho

Số vòngquayhàngtồn kho=

Giá vốnhàngbá n

Giá trịhàngtồn khob ình qn

Số vịng quay hàng tồn kho phản ánh số lần mà hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ. Số vịng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá là tốt, bởi lẽ, doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt được doanh thu cao, làm củng cố lịng tin vào khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu chỉ số này thấp thì phản ánh việc ứ đọng vốn, vật tư, hàng hố vì dự trữ quá mức hoặc tiêu thụ chậm.

 Số ngày m ột vòng quay hàng tồn kho

Số ngàymột vòngquayhàngtồn kho = Sè ngµytrongkú

Số vịngquayhàngtồn kho BQ

Số ngày một vịng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày này càng nhỏ thì vịng quay hàng tồn kho càng nhanh, vì đây là chỉ tiêu nghịch của vòng quay hàng tồn kho. Số ngày này nhỏ thì vốn, vật tư, hàng hố của doanh nghiệp luân chuyển càng nhanh, không bị ứ đọng và ngược lại.

 Vòng quay các kho ản phi thu.

Vòngquaycá c khoản phải thu = Doanhthu

Cá c khoản phải thu b ình quân

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi của các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hàng hoá được bán ra theo phương thức thanh tốn ngay và do đó làm cho số ngày thu hồi nợ càng ngắn, rủi ro tài chính càng giảm, vì doanh nghiệp khơng phải đầu tư vào các khoản phải thu. Nếu hệ số này càng nhỏ và có xu hướng giảm dần, chứng tỏ hàng bán ra chưa thu được tiền, doanh nghiệp phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu, thời hạn thu hồi nợ kéo dài và rủi ro tài chính cũng tăng lên.

 Kỳ thu ti ền bình qn

Kú thu tiỊnb ình quân = Số ngàytrongkỳ

Vịngquaycá c khoản phải thu b ình qu©n

Kỳ thu tiền bình qn phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.

Vòng quay của các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại. Nếu kỳ thu tiền bình quân càng dài thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn, vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán, khả năng thu hồi nợ chậm. Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể có kết luận chắc chắn mà phải xem xét mục tiêu của doanh nghiệp như chính sách mở rộng thị trường, chính sách tín dụng.

HiƯustsưdơngtỉngTS =

Doanhthu thn

TS sửdụngb ình qn trongkỳ

Ch tiêu này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Nó cũng thể hiện số vịng quay trung bình của tồn bộ vốn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Hệ số này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng vòng quay vốn kinh doanh này là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

1.5.4.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trường. Nhưng chỉ thông qua số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong kỳ cao hay thấp để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh xấu hay tốt thì có thể đưa chúng ta đến những kết luận sai lầm. Bởi lẽ số lợi nhuận này không tương xứng với số chi phí đã bỏ ra, với khối lượng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng. Để khắc phục tình trạng này các nhà phân tích thường bổ sung các chỉ tiêu tương đối bằng cách đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu đạt được trong kỳ, với tổng tài sản doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh. Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, là đáp số sau cùng của hoạt động sản

xuất kinh doanh và còn là một căn cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai.

 Doanh l ợi doanh thu

Doanhlỵi doanhthu =Lỵi nhụân sauthu ế Doanhthu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong một đồng doanh thu. Nhìn chung hệ số này cao thì tốt nếu giá thanh sản phẩm cao nhưng nếu cao do giá bán tăng thì chưa chắc đã tốt vì nó ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của doanh nghiệp làm cho tiêu thụ sản phẩm giảm dẫn đến doanh thu và lợi nhuận cũng giảm theo.

 Doanh l ợi tài sn

Doanhlợi tài sản = Lỵi nhnsauthu Õ Tổngtài sản

õy l ch tiờu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư

(ROA). Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận.

Nếu hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi và ngược lại hệ số này thấp thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả.

 Doanh l ợi vốn chủ sở hữu

Doanhlợi vốn chủsởh ữ u = Lỵin hnsauthu Õ Vèn chđsëh ÷ u

Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu nói riêng và của tồn bộ vốn nói chung. Chỉ

tiêu này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng là mục tiêu của hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp. Để nâng cao tỷ lệ này ta phải xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến nó như: Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, Hiệu suất sử dụng tổng tài sản, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản.

1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính.

1.6.1. Chất lượng thơng tin sử dụng.

Thơng tin là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính bởi một khi thơng tin sử dụng khơng chính xác, khơng phù hợp thì kết quả phân tích chỉ là hình thức mà khơng hề

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty vật tư kỹ thuật xi măng 37 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w