TT Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)
1 BOD5 45 – 54 2 COD 71 – 102 3 SS 70 – 145 4 Tổng Nitơ 6 – 12 5 Dầu mỡ 10 – 30 6 Tổng Phospho 0,6 – 4,5
(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới WHO, 1993) Theo đó, nồng độ trung bình của các chỉ tiêu ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt sẽ là:
Bảng 3.5. Nồng độ trung bình của một số chỉ tiêu ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt
TT Chất ô
nhiễm Nồng độ (mg/l)
QCVN 14:2008/BTNMT Giới hạn cho phép Cmax
(mg/l), lấy K =1,2 Cột A (giá trị C), mg/l 1 BOD5 562,5 – 675 36 30 2 SS 875 – 1821,5 60 50 3 Dầu mỡ 125 – 375 12 10 4 PhosphoTổng 7,5 – 56,25 7,2 6 Ghi chú:
- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trước khi thải ra nguồn nước tiếp nhận.
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h”
- C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định tại Bảng 1 mục 2.2 của QCVN 14:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt).
- K là hệ số tính với quy mơ, loại hình cơ sở (K = 1,2 đối với cơ sở sản xuất dưới 500 người).
So với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT, cột A – quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa Cmax cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước dùng cấp nước sinh hoạt) hầu hết các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt
khi chưa xử lý có nồng độ vượt quá giới hạn cho phép nhiều lần. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa trong giai đoạn này chủ yếu có độ đục cao do cuốn theo đất đá và một phần vật liệu xây dựng rơi vãi trong q trình thi cơng. Tuy nhiên, dự án được thi công trong 02 tháng mùa khô nên tác động của lượng nước mưa chảy tràn là không đáng kể, chủ dự án cũng sẽ có các phương án hạn chế các tác động của nước mưa chảy tràn trong quá trình xây dựng.
* Đánh giá tác động
+ Nước thải sinh hoạt của công nhân lao động tại công trường:
Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (như cacbohydrat, protein, mỡ,...) chất dinh dưỡng (N,P), các chất rắn lơ lửng và vi sinh gây bệnh. Do vậy, nếu khơng có biện pháp quản lý và xử lý thì lượng nước thải này có nguy cơ gây ơ nhiễm đến nguồn nước mặt tại khu vực như:
Làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến sự ổn định của hệ sinh thái của nguồn nước mặt trong khu vực.
Gây ra hiện tượng phú dưỡng làm gia tăng sự phát triển của rong tảo, làm cho nước có mùi, độ màu tăng lên, làm cho chế độ Oxy trong nước không ổn định.
Các vi sinh gây bệnh tồn tại trong nước thải tồn tại và phát triển, theo con đường nước có thể gây dịch bệnh cho người và các động vật khác.
+ Nước mưa chảy tràn:
Nước mưa được xem là sạch. Tuy nhiên, ở những nơi có nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất thải khói thải vào mơi trường khơng khí và các chất ơ nhiễm trong khói thải này sẽ hòa tan vào nước mưa làm cho nước mưa trở nên bẩn. Tại khu vực dự án, mơi trường khơng khí cịn tương đối sạch nên chất lượng nước mưa chưa bị nhiễm bẩn.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, nước mưa sẽ cuốn theo đất, dầu mỡ rơi vãi, rác từ mặt bằng thi công đổ vào nguồn nước mặt tại khu vực dự án mà cụ thể là kênh Thạch Nham làm tăng độ đục, ô nhiễm dầu mỡ,... ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước của khu vực. Nguồn gây tác động này chỉ xảy ra khi xuất hiện các trận mưa có cường độ lớn, kéo dài. Dự án được thi công trong hai tháng mùa khô nên nguồn gây tác động này đến môi trường nước mặt tại khu vực là không đáng kể.
c. Tác động do chất thải rắn
* Nguồn phát sinh:
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị sẽ là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nếu khơng có các biện pháp quản lý thích hợp. Các nguồn chất thải rắn bao gồm:
- Chất thải từ hoạt động xây dựng của Dự án.
- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động của công nhân thi công.
* Thành phần, khối lượng, tác động:
Chất thải từ các hoạt động thi cơng xây dựng cơng trình:
- Đất cát thừa do san nền; xà bần, gạch vỡ.
- Vật liệu thừa như xi măng và sắt thép vụn rơi vãi trong quá trình vận chuyển và xây dựng.
- Giấy thải và vật dụng đóng gói từ hoạt động lắp đặt thiết bị.
Chất thải rắn xây dựng này ít gây ơ nhiễm mơi trường, chủ yếu là các tác động như làm mất mỹ quan khu vực, cản trở sự lưu thông của con người và các phương tiện giao thơng.
Chất thải rắn sinh hoạt của cơng nhân:
Ước tính trung bình mỗi người một ngày thải ra lượng rác thải sinh hoạt là 0,9kg/người/ngày (Theo QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng
trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị), với số lượng khoảng 15 công nhân tham gia hoạt động
trên cơng trường thì mỗi ngày sẽ có khoảng 13,5kg rác thải phát sinh.
CTR sinh hoạt thông thường chứa hàm lượng chất hữu cơ cao nếu bị phơi nhiễm ngồi khơng khí thì sẽ phát sinh mùi gây ơ nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân thi công và những người dân xung quanh khu vực chịu tác động. Vì vậy, chủ đầu tư sẽ có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do các loại chất thải này gây ra.
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h”
3.1.2.2 Các tác động không liên quan đến chất thải
a. Tiếng ồn do hoạt động thi cơng xây dựng của cơng trình
Ơ nhiễm về tiếng ồn do dập móng cốt thép, từ các động cơ, các phương tiện, máy móc thi cơng khác trên cơng trường, sự va chạm của các máy móc, thiết bị, các loại vật liệu bằng kim loại…
Bảng 3.6. Mức ồn gây ra bởi các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công
STT Loại Mức ồn ở khoảng cách 15 m (dBA) So sánh tiêu chuẩn QCVN 26:2010 (6-21h) 1 Máy khoan 87 70 dBA 2 Máy ủi 93
3 Máy cạp, máy san 90
5 Xe tải 85
6 Máy đầm bê tông 85
7 Máy xúc 72
8 Máy trộn bêtông 75
9 Máy bơm bêtông 80
Nguồn: Tài liệu thống kê của Nguyễn Đình Tuấn và các cộng sự, 2000
Từ các thống kê trên cho thấy được, tiếng ồn của các phương tiện thi công cơ giới, phương tiện vận tải vượt tiêu chuẩn cho phép so với tiêu chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT mức ồn tối đa cho phép. Tác động của tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người tổng hợp ở bảng sau: