Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phòng

Một phần của tài liệu DTM TRAM TRON BE TONG NHUA NONG (Trang 62 - 63)

TT Chất ônhiễm (mg/NmNồng độ3) Giá trị Cmax (cột B, Kp = 1, Kv = 1,2) (mg/NmQCVN 19:2009/BTNMT 3)

1 Bụi 61,7 240

2 SO2 4,347 600

3 CO 190,43 1200

4 NO2 836,52 1020

Ghi chú:

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

- Cmax: Nồng độ tối đa cho phép các chất ơ nhiễm trong khí thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải ra mơi trường khơng khí, được tính như sau:

Cmax = C x Kp x Kv

- Kp: Hệ số theo lưu lượng nguồn thải. Áp dụng lưu lượng < 20.000 m3/h, lấy Kp = 1.

- Kv: Hệ số vùng, khu vực nơi có cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ. Áp dụng khu vực nông thôn, lấy Kv = 1,2.

- Nm3: Thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn.

Nhận xét: Kết quả trên cho thấy, nồng độ của hầu hết các chất ơ nhiễm cơ bản

trong khói thải máy phát điện đều nằm trong giới hạn cho phép. Bên cạnh đó, do máy phát điện hoạt động khơng thường xuyên nên sự tác động đến môi trường xung quanh chỉ mang tính tức thời.

Khí thải, mùi từ hoạt động lưu trữ và nấu nhựa bitum:

Nhựa đường là một phức hợp các chất hydrocacbon chứa các thành phần của nhiều dạng chất, phần lớn là các chất cao phân tử kể các hydrocacbon thơm đa vịng (PCAs). Độc tính của các thành phần này cần phải được xem xét kể cả việc nghiên cứu khả năng gây ung thư. Trong các nghiên cứu thí nghiệm trên động vật, các chất thơm đa vịng với 3-7 (thường là 4-6) vòng hợp lại, với trọng lượng phân tử trong phạm vi từ 200 đến 450, đã biểu hiện là chất có hoạt tính gây ung thư. Đặc biệt là benzo(a)pyren và benzo(a)anthracen được xem là chất gây ung thư mạnh. Tuy nhiên, nồng độ những chất gây ung thư này trong nhựa đường là cực kỳ thấp như đã liệt kê trong bảng 3.19.

Một phần của tài liệu DTM TRAM TRON BE TONG NHUA NONG (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w