TT Mức ồn, dBA Ảnh hưởng của tiếng ồn tới tâm sinh lý của con người
1 10 Bắt đầu nghe thấy.
2 20 – 35 Rất yên tĩnh, không ảnh hưởng đến giấc ngủ.
3 40 Yên tĩnh. Bắt đầu ảnh hưởng đến giấc ngủ. Điều kiện làm việc trí óc tốt.
4 50 Nói chuyện dễ dàng. Điều kiện tốt cho sinh hoạt và nghỉ ngơi nói 5 60 Trong phạm vi tiện nghi. Bắt đầu ảnh hưởng đến việc trò chuyện.
TT Mức ồn, dBA Ảnh hưởng của tiếng ồn tới tâm sinh lý của con người
6 65 Giới hạn tiện nghi sinh hoạt. Quấy rầy công việc, sinh hoạt. Bắt đầu có ảnh hưởng xấu về tâm sinh lý con người.
7 70 – 75 Quấy rầy. Bắt đầu gây khó chịu. Phải to giọng khi nói chuyện. 8 80 Khó chịu. Chưa gây ảnh hưởng xấu tới tai khi tiếp xúc lâu dài
9 85 Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc (10% bị điếc sau 40 năm tiếp 10 90 Rất khó chịu. Rất khó nói chuyện.
11 100 – 110 Tiếng ồn rất lớn. Gây tổn thương không hồi phục ở tai khi làm việc 12 120 – 130 Gây đau tai
13 150 Tức khắc gây tổn thương thính giác
(Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu của nước ngồi)
Nói chung, tiếng ồn ảnh hưởng xấu đối với con người, đặc biệt là về thính lực và thần kinh nếu vượt ngưỡng cho phép, ảnh hưởng chủ yếu đến sức khỏe công nhân đang thi công, cũng như ảnh hưởng đến tâm lý, thính giác và một vài cơ quan khác trên cơ thể con người. Mức tác động có thể phân làm 2 cấp đối với các đối tượng chịu tác động như sau:
+ Nặng: Công nhân trực tiếp thi công.
+ Nhẹ: Tất cả các đối tượng chịu tác động trong khoảng bán kính > 500m, chủ yếu là người dân sống xung quanh dự án.
Do đó, khi thi cơng tại khu vực dự án chủ đầu tư và đơn vị thi cơng sẽ lưu ý và có biện pháp hạn chế tiếng ồn đến mức thấp nhất, không ảnh hưởng đến q trình dân cư xung quanh.
b. Tác động của ơ nhiễm do nhiệt
Ô nhiễm do nhiệt do bức xạ mặt trời, do các q trình thi cơng có gia nhiệt như q trình hàn, cắt kim loại; các phương tiện vận tải, máy móc thi cơng nhất là khi trời nóng bức vào mùa hè. Các tác nhân gây ô nhiễm này tác động chủ yếu lên công nhân trực tiếp làm việc tại cơng trường. Ơ nhiễm nhiệt làm cho con người mệt mỏi, khó chịu, suy nhược thần kinh ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu quả làm việc.
c. Tác động đến kinh tế-xã hội
Việc triển khai Dự án thúc đẩy hoạt động về thương mại, dịch vụ tại khu vực dự án; góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Bên cạnh đó, cơng nhân tập kết trên cơng trường cũng gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực. Việc tập trung một lượng lớn công nhân sẽ kéo theo sự hình thành các hàng quán (quán ăn, quán nhậu,…), các tệ nạn xã hội cũng có nhiều khả năng phát sinh nếu không ngăn chặn kịp thời.
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h”
3.1.3. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Tổng hợp các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động được trình bày tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.8. Nguồn phát sinh, đối tượng và mức độ tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Nguồn gây tác
động Chất ô nhiễm
Đối tượng chịu tác động
Quy mô (khơng gian, thời gian) chịu tác động NHĨM I: BỤI, KHÍ THẢI, MÙI
- Q trình vận chuyển ngun vật liệu, sản phẩm - Quá trình lưu trữ nguyên vật liệu, sản xuất bê tơng nhựa nóng. - Hoạt động của máy phát điện Bụi, khí thải, mùi, tiếng ồn, độ rung…. - Con người -Mơi trường khơng khí. - Hệ sinh thái xung quanh. - Khu vực trạm trộn và lân cận. - Thời gian tác động: suốt thời gian dự án hoạt động.
NHÓM II: NƯỚC THẢI
Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải
NT cơng nghiệp
chứa cặn lơ lửng - MT nước mặt, nước ngầm; - HST; - MT đất.
- HST xung quanh.
- Thời gian tác động: suốt thời gian dự án hoạt động. Sinh hoạt của
công nhân thi công.
NT sinh hoạt chứa hàm lượng chất hữu cơ.
- Phạm vi: xung quanh trạm
- Thời gian tác động: suốt thời gian dự án hoạt động. Nước mưa chảy
tràn trên bề mặt dự án.
Nước mưa chảy tràn chứa cặn, dầu mỡ - MT nước mặt, nước ngầm; - HST. - Khu vực trạm trộn và lân cận. - HST xung quanh.
- Thời gian tác động: suốt thời gian dự án hoạt động.
NHÓM III: CHẤT THẢI RẮN
Hoạt động sản xuất bê tơng nhựa nóng CTR đá khơng đúng kích cỡ, mẻ bê tông bị hỏng - MT đất - Phạm vi: trạm trộn. - Thời gian tác động : suốt thời gian dự án hoạt động.
Sinh hoạt của cán bộ công nhân CTR sinh hoạt chứa các chất hữu cơ - MT đất, khơng khí
Nguồn gây tác
động Chất ô nhiễm
Đối tượng chịu tác động
Quy mô (không gian, thời gian) chịu tác động
Hoạt động sản xuất
- Ô nhiễm nhiệt. - Tiếng ồn
- Độ rung
- Con người - Phạm vi: trạm trộn. - Thời gian tác động: suốt thời gian dự án hoạt động. - Tai nạn lao
động
- Sự cố cháy nổ, rò rỉ nhiên liệu.
(Nguồn: Công ty TNHH Một thành viên Ngọc Minh Tiên, 2014)
3.1.3.1. Các nguồn tác động liên quan đến chất thảia. Tác động do nước thảia. Tác động do nước thải a. Tác động do nước thải
* Nguồn phát sinh
Khi dự án bước vào giai đoạn hoạt động ổn định (tất cả các hạng mục cơng trình đều được xây dựng hồn chỉnh) thì nước thải trong tồn bộ khn viên trạm trộn bao gồm các nguồn thải sau:
- Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích khn viên trạm. - Nước thải sinh hoạt của CBCNV trong trạm.
- Nước thải từ khâu xử lý bụi.
Lượng nước thải phát sinh này nếu khơng có biện pháp xử lý hiệu quả có khả năng gây hiện tượng phú dưỡng tại các khu vực tiếp nhận nước thải gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng.
* Tải lượng, nồng độ ô nhiễm
Nước mưa chảy tràn
Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt trạm khi có mưa lớn nếu khơng được tiêu thốt hợp lý có thể bồi lắng, ứ đọng hệ thống thốt nước, gây tác động xấu đến cơng trình, mơi trường khu vực xung quanh.
Theo tài liệu khí tượng thủy văn, đối với trận mưa lớn nhất tại Quảng Ngãi, cường độ mưa lớn nhất là 100 mm/h. Vậy lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực khu vực dự án được tính như sau:
Q = 0,278 x K x I x F (m3/h) Trong đó: - K: Hệ số dịng chảy (K=0,6)
- I: Cường độ mưa lớn nhất giờ (100mm/h). - F: Diện tích khu vực (12.000 m2)
Vậy: Qmưa= 0,278 x 0,6 x 100 x 10-3 x 12.000 = 200,16 (m3/h) Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thiên Tân
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h” Bảng 3.9. Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
Nguồn thải Đơn vị Tổng
Nitơ
Tổng
photpho BOD COD TSS
Tổng Colifrom (MPN/100 ml) Nước mưa chảy tràn Kg/km 2/năm 875 105 4,725 31,15 64,05 58.000
(Nguồn: Giáo trình thốt nước và xử lý nước thải. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội)
Như vậy với tổng diện tích khu vực dự án là 12 x 10-3 km2, nếu khơng có biện pháp xử lý nguồn thải này, hàng năm sẽ đưa vào môi trường một lượng chất thải sau:
Tổng nitơ: 875 x 12 x 10-3 = 10,5 kg/năm. Tổng photpho: 105 x 12 x 10-3 = 1,26 kg/năm. BOD5: 4,725 x 12 x 10-3 = 0,0567 kg/năm. COD: 31,15 x 12 x 10-3 = 0,3738 kg/năm. TSS: 64,05 x 12 x 10-3 = 0,7686 kg/năm.
Nước thải sinh hoạt:
Khi đi vào hoạt động, trạm trộn sẽ có khoảng 20 lao động cả gián tiếp và trực tiếp. Theo với tiêu chuẩn dùng nước cho ăn uống, tắm rửa vệ sinh là 100 lít/người/ngày. Như vậy lượng nước cấp có thể tính như sau:
Q = N x q/1000 = 20 x 100/1000= 2 m3
Trong đó: N: Tổng số lao động, N = 20 người.
Q: Tiêu chuẩn dùng nước, q = 100 lít/người/ngày.
Lưu lượng nước thải bằng 80% lưu lượng nước cấp, như vậy lượng nước thải mỗi ngày khoảng:
Qthải = 2 x 0,8 = 1,6 (m3/ngày)
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt: nước thải này chứa chủ yếu là các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật, nước thải này vượt quá tiêu chuẩn quy định xả thẳng vào cống thoát nước nên khi thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước nếu không được xử lý.
Theo tài liệu đánh giá của một số quốc gia đang phát triển, khối lượng các chất ô nhiễm (chủ yếu thải qua nước thải sinh hoạt như qua nhà vệ sinh, tắm rửa) đưa vào môi trường hàng ngày từ một người là: