Loại bê tơng asphalt rải móng
Lượng bụi sắt trong đá dăm, % khối lượng ≤
Khi đá dăm được xay từ trầm tích đá carbonat
Khi đá dăm say từ đá macma biến chất
Loại I và II 0,2 0,1
Nguồn: Đồ án thiết kế trạm trộn bê tơng nhựa nóng Asphalt, Phạm Hồng Quan
Mỗi năm trạm trộn sử dụng khoảng 23.462m3 đá dăm, tương đương 34339,2 tấn đá dăm. Nếu ta lấy phần trăm lượng bụi có trong đá dăm là 0,3%, ta tính được lượng bụi phát sinh từ cấp liệu và đảo trộn trong một năm khoảng 1030,176 tấn tương đương khoảng 0,343 tấn/ngày.
Khí thải từ hoạt động giao thông:
Hoạt động giao thông tại trạm chủ yếu là hoạt động vận chuyển nguyên liệu cát, đất đá, nhựa và sản phẩm bê tơng nhựa nóng.
Như đã tính tốn, tổng số lượt xe có tải ra vào trạm trộn khoảng 64 lượt xe trên ngày. Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong 1 ngày được trình trong bảng sau:
Bảng 3.12. Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong 1 ngày
Động cơ Số lượt xe Đoạn đường chạy
(km) Mức tiêu thụ (lít/km) Tổng lượng xăng (lít) Xe hơi động cơ ≥ 2.000cc 64 7 0,15 67,2
Hệ số các chất ơ nhiễm trong khí thỉ giao thơng: Tham khảo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới về hệ số ơ nhiễm do khí thải giao thơng được trình bày trong bảng 3.13.
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h”
Bảng 3.13. Hệ số ơ nhiễm khí thải giao thơng của Tổ chức Y tế Thế giới
Động cơ Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)
Bụi SO2 NO2 CO VOC
Xe hơi động cơ >
2.000 cc
0,76 20S 27,11 169,7 24,09
(Nguồn: WHO – 1993)
S: hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu, với dầu DO là 0,25 – 1%
Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO, 1993
Dựa vào hệ số ơ nhiễm do dầu DO (được trình bày ở bảng 3.11) ta có thể ước tính tải lượng ơ nhiễm của các phương tiện vận chuyển.
Bảng 3.14. Dự báo tải lượng ơ nhiễm khơng khí do các phương tiện giao thông
Các chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)
CO 52,565
NO2 8,397
SO2 1,549
Bụi 0,235
VOC 7,46
Khí thải từ quá trình đốt dầu FO phục vụ hệ thống trộn:
Thành phần khí thải phát sinh do q trình đốt dầu chủ yếu là SO2, CO, NOx,… các khí thải này nếu khơng được kiểm sốt tốt sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khu vực Dự án, ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân làm việc trực tiếp trong Dự án. Ngồi ra, lượng nhiệt thừa trong q trình sấy cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng mơi trường. Hơi nóng bốc lên trong q trình sấy sẽ làm cho khu vực làm việc có khí hậu nóng ẩm, cơng nhân làm việc trong điều kiện nóng ẩm rất dễ bị các bệnh về hơ hấp, các bệnh ngồi da,..
Nhu cầu về dầu FO cho việc sấy nóng các ngun vật liệu thơ là 500 lít/h = 430 kg/h (tỷ trọng của dầu 0,86 kg/l).
Theo cơ quan quản lý môi trường Mỹ USEPA hệ số ơ nhiễm các khí thải trong dầu FO (3%S)
Bảng 3.15. Tải lượng khí thải phát sinh từ quá trình sấy STT Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm khí đốt dầu FO (g/100l) Lượng nhiên liệu sử dụng (l/h) Tổng tải lượng (g/h) Tổng tải lượng (mg/s) 1 Bụi 2.750 500 1.375 0,38 2 SO2 54.000 500 27.000 7.500 3 NOx 9.600 500 4.800 1.333 4 CO 500 500 250 69
(Tính tốn dựa theo cơ quan quản lý môi trường Mỹ USEPA) Theo tài liệu sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cơng thức tính lưu lượng khí thải từ việc đốt dầu FO:
Q = B x [V020 + (α – 1)xV0] x 273 ) 273 ( +T Trong đó:
B – Lượng dầu FO đốt trong 1h (kg/h)
V020 – lượng khí khói sinh ra khi đốt 1 kg dầu FO lấy V030 = 11,3 m3/kg; V0 – lượng khơng khí cần để đốt 1kg dầu FO. Chọn V0=14,3.
Α – hệ số thừa khơng khí (1,05 ÷ 1,3). Chọn α = 1,23. T – Nhiệt độ khí thải gần đúng lấy T = 1600C;
Q = 430 x [11,3 +(1,25 – 1) x 14,3] x 273 ) 160 273 ( + = 10,102 m3/h ≈ 0,0028 m3/s Tính nồng độ các chất ô nhiễm dựa vào lưu lượng và tải lượng khí thải theo cơng thức: C = 1000 ) / ( ) / ( 3 × h m Q h g L (mg/m3)
Bảng 3. 16. Nồng độ các chất ơ nhiễm từ q trình đốt dầu FO
STT Chất ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm (mg/m3) QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) 1 Bụi 136,1 200 2 SO2 2672,7 500 3 NOx 475,15 850 4 CO 24,75 1000
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h”
Nhận xét: Theo kết quả tính tốn, nhận thấy đa số các thông số ô nhiễm đều
nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT (cột B). Chỉ riêng SO2 vượt chuẩn. Tuy nhiên, chủ đầu tư cũng cần chú ý đến các biện pháp khống chế ô nhiễm để tránh phát tán chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh.
Khí thải do hoạt động của máy phát điện dự phịng:
Trong q trình hoạt động, trạm trộn sử dụng điện để thắp sáng và vận hành các thiết bị, máy móc nên khi có sự cố về điện hoặc mất điện, trạm trộn sẽ sử dụng máy phát điện (công suất 560 KVA) để duy trì hoạt động liên tục. Nguồn nhiên liệu cần cho hoạt động của máy phát điện là dầu DO. Khi máy phát điện hoạt động sẽ phát sinh ra khí thải, trong đó có các thành phần các chất ơ nhiễm như bụi, SO2, NOx,
CO, VOC. Thơng thường để tạo ra 10 KVA điện thì cần 1kg dầu DO. Như vậy, để máy phát điện 560 KVA hoạt động trong 1 giờ thì cần khoảng 56 kg dầu DO. Dựa trên các hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) có thể tính tải lượng các chất ơ nhiễm như sau:
Bảng 3.17. Hệ số các chất ô nhiễm do sử dụng dầu DO (máy phát điện)
STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu) Tải lượng (g/h)
1 Bụi 0,71 39,76 2 SO2 20S = 0,05 2,8 3 CO 2,19 122,64 4 NOx 9,62 538,72 5 VOC 0,791 44,296 (Nguồn: WHO – 1993)
Mặt khác, theo nhiều nghiên cứu thực nghiệm thì cứ đốt 1kg dầu DO ở điều kiện chuẩn sinh ra 11,5m3 khí thải với lượng khơng khí vừa đủ. Như vậy, đốt 56 kg dầu DO thì sinh ra 644m3 khí thải chuẩn. Theo đó, ta tính được tải lượng khí thải do máy phát điện sinh ra như bảng sau:
Bảng 3.18. Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phịng
TT Chất ơnhiễm (mg/NmNồng độ3) Giá trị Cmax (cột B, Kp = 1, Kv = 1,2) (mg/NmQCVN 19:2009/BTNMT 3)
1 Bụi 61,7 240
2 SO2 4,347 600
3 CO 190,43 1200
4 NO2 836,52 1020
Ghi chú:
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- Cmax: Nồng độ tối đa cho phép các chất ơ nhiễm trong khí thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải ra mơi trường khơng khí, được tính như sau:
Cmax = C x Kp x Kv
- Kp: Hệ số theo lưu lượng nguồn thải. Áp dụng lưu lượng < 20.000 m3/h, lấy Kp = 1.
- Kv: Hệ số vùng, khu vực nơi có cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ. Áp dụng khu vực nông thôn, lấy Kv = 1,2.
- Nm3: Thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn.
Nhận xét: Kết quả trên cho thấy, nồng độ của hầu hết các chất ơ nhiễm cơ bản
trong khói thải máy phát điện đều nằm trong giới hạn cho phép. Bên cạnh đó, do máy phát điện hoạt động khơng thường xuyên nên sự tác động đến môi trường xung quanh chỉ mang tính tức thời.
Khí thải, mùi từ hoạt động lưu trữ và nấu nhựa bitum:
Nhựa đường là một phức hợp các chất hydrocacbon chứa các thành phần của nhiều dạng chất, phần lớn là các chất cao phân tử kể các hydrocacbon thơm đa vịng (PCAs). Độc tính của các thành phần này cần phải được xem xét kể cả việc nghiên cứu khả năng gây ung thư. Trong các nghiên cứu thí nghiệm trên động vật, các chất thơm đa vòng với 3-7 (thường là 4-6) vòng hợp lại, với trọng lượng phân tử trong phạm vi từ 200 đến 450, đã biểu hiện là chất có hoạt tính gây ung thư. Đặc biệt là benzo(a)pyren và benzo(a)anthracen được xem là chất gây ung thư mạnh. Tuy nhiên, nồng độ những chất gây ung thư này trong nhựa đường là cực kỳ thấp như đã liệt kê trong bảng 3.19.
Bảng 3.19. Sự phát thải benzo(a)pyren từ các nguồn khác nhau
Nguồn Hàm lượng benzo(a)pyren
µg/1000 m3 khơng khí
Trạm trộn asphalt 13
Trạm điện sử dụng khí gas 100
Trạm điện sử dụng than đá 300
Động cơ diezel 5.000
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h”
Nguồn Hàm lượng benzo(a)pyren
µg/1000 m3 khơng khí
Đốt rác, phế liệu 11.000
Bay hơi từ là luyện than cốc 35.000
Thiết bị đun nước sôi trong nhà sử dụng than
đá 100.000
Nguồn: Quy phạm mẫu về công tác an tồn về nhựa đường của Viện Dầu khí – phần 11 (Institute of Petroleum Model Code of Safe Practice)
Khi nhựa đường bitum được gia nhiệt đến nhiệt độ trên 1000C, thành phần khí thải gồm hơi hydrocacbon và một số lượng rất nhỏ sunfua hydro. Viện Nghiên cứu asphalt đã xác định lượng hơi phát thải từ asphalt nóng ngay sau khi xuất ra khỏi dây truyền trộn, nồng độ hơi nhựa đường từ 0,2 đến 5,4mg/m3, trung bình 1,6mg/m3. Trong mọi trường hợp, mức độ gây ung thư của các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng là rất thấp. Một nghiên cứu tương tự về hơi phát thải trong q trình thi cơng đường cho thấy đối với quy trình đầm nén mặt đường mới thi công, mức độ phát thải bụi lá từ 0,15 đến 5,6mg/m3 và đối với các quy trình khác là từ 0,25 đến 3,5mg/m3
với mức độ trung bình là 0,9mg/m3.
Khi làm việc với nhựa đường trong điều kiện ngồi trời, sunfua hydro khơng gây độc vì nồng độ q thấp để có thể trở nên nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, sunfua hydro có thể tích lũy tới nồng độ gây tử vong cho người ở trong các bồn chưa nhựa đường nóng. Khơng thể dựa vào mùi "trứng ung" quen thuộc của sunfua hydro để cảnh báo về sự hiện diện của nó, bởi vì chất khí chết người này chỉ có mùi khi đạt đến nồng độ cao hơn 200ppm.
* Đánh giá tác động :
Tất cả các loại khí thải, bụi và mùi hơi đã nêu trên đều có khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng, mức độ tác động sẽ cịn phụ thuộc vào nồng độ của chúng trong khơng khí, thời gian tác dụng và đặc điểm vi khí hậu tại khu vực đang xét (chế độ mưa, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm …). Xét cụ thể các chất ơ nhiễm khơng khí do trạm trộn thải vào khí quyển, có thể đánh giá được một số tác động chính như sau:
Các chất ơ nhiễm khơng khí có thể tác động lên sức khỏe cộng đồng trong vùng chịu ảnh hưởng của các nguồn thải từ trạm trộn, đặc biệt là những đối tượng chịu tác động ở gần những khu vực gây ô nhiễm. Các tác hại đối với sức khỏe phụ thuộc vào các chất ơ nhiễm cụ thể như sau:
• Các khí SOX: là những chất gây ơ nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy
hiểm nhất trong số các chất khí gây ơ nhiễm khơng khí. Ở nồng độ thấp SO2 có thể
gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp trên. Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc. Tác hại của SO3 còn ở mức cao
hơn và khi có cả SO2 và SO3 cùng tác dụng thì tác hại lại càng lớn. SO2 có thể gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt. Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn tiêu chuyển hóa protein – đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO2 có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường q trình oxy hóa Fe(II) thành Fe(III). Những vùng dân cư xung quanh các nguồn thải khí SOx thường có tỷ lệ dân chúng mắc các bệnh hơ hấp cao.
• Khí NO2: là một khí kích thích mạnh đường hơ hấp. Khi ngộ độc cấp tính bị
ho dữ dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hóa. Một số trường hợp gây ra thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi cơ tim. Tiếp xúc lâu dài có thể gây viêm phế quản thường xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc. Ở nồng độ cao 100 ppm có thể gây tử vong.
Khí NO2 gây các tác động tới con người tuỳ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúc.
Bảng 3.20. Nồng độ tác động của khí NO2Nồng độ NO2Nồng độ NO2 Nồng độ NO2
(ppm)
Thời gian tiếp xúc
Hậu quả
≥ 500 48 giờ Tử vong
300-400 2-10 ngày Gây viêm phổi và tử vong
150-200 3-5 tuần Viêm xơ cuốn phổi
50-100 6-8 tuần Viêm cuống và màng phổi
• Oxit Cacbon CO: đây là một chất gây ngạt, do đó có ái lực với Hemoglobin
trong máu mạnh hơn Oxy nên nó chiếm chỗ của Oxy trong máu, làm cho việc cung cấp oxy cho cơ thể bị giảm. Ở nồng độ thấp CO có thể gây đau đầu, chóng mặt. Với nồng độ bằng 10 ppm có thể gây gia tăng các bệnh tim. Ở nồng độ 250 ppm có thể gây tử vong. Con người sống trong các khu vực nhiều CO thường bị xanh xao, gầy yếu.
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tông nhựa nóng cơng suất 120T/h”
• Khí HCl: Khí HCl khi tác dụng với hơi nước trong khơng khí tạo nên sương
mù axit, có tác dụng kích thích niêm mạch, ở nồng độ bằng 0,05 – 0,075 (mg/l) có thể khơng chịu được.
• Khí NH3: Amoniac (NH3) là một chất khí khơng màu, có mùi khai khó thở
và độc hại đối với cơ thể con người. Nồng độ tối đa cho phép của NH3 trong môi trường lao động là 0,02 mg/l (Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành chỉ cho phép là 0,002 mg/l, tức là 2 mg/m3). Nồng độ lớn hơn sẽ gây khó chịu cho mắt và mũi. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy amoniac là một chất gây bỏng, kích thích da và niêm mạc, kích thích đường hơ hấp trên. Nồng độ NH3 trong khơng khí từ 0,5 – 1% có thể gây tử vong cho người khi tiếp xúc kéo dài 60 phút. Hỗn hợp 16 – 27% thể tích NH3 với
khơng khí có thể gây nổ (tương ứng với nồng độ của chúng trong khơng khí là 111,2 – 187,7 mg/l) và nhiệt độ bắt cháy của NH3 trong khơng khí là 6510C.
• Khí H2S: Khí H2S cũng là chất gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người.
Trong mơi trường khơng khí, chất khí này có mùi trứng thối, gây cảm giác khó chịu đối với con người.
• Bụi: Chủ yếu ở đây là tàn tro và muội khói lị do đốt dầu. Bụi này cũng gây
ra những tác hại đối với con người trong vùng chịu ảnh hưởng của nguồn thải qua cả 2 con đường: hô hấp trực tiếp và uống nước nhiễm bụi.
• Khí thải, mùi từ nhựa đường
Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn qua một số năm và từ các cơng trình nghiên cứu tại hiện trường, khơng có dấu hiệu nào cho thấy nhựa đường có thể gây ra bệnh nghề nghiệp đối với các công nhân thường xử lý nhựa đường hay gây ra những vấn đề về sức khỏe đối với những người có liên quan đến nhựa đường trong q trình sản xuất và sử dụng. Như vậy, nhựa đường là sản phẩm nguy cơ gây hại không đáng kể với điều kiện thực hiện tốt các quy phạm về an tồn, sức khỏe và mơi trường.