Nguồn Hàm lượng benzo(a)pyren
µg/1000 m3 khơng khí
Trạm trộn asphalt 13
Trạm điện sử dụng khí gas 100
Trạm điện sử dụng than đá 300
Động cơ diezel 5.000
Báo cáo ĐTM Dự án “Lắp đặt và vận hành trạm trộn bê tơng nhựa nóng cơng suất 120T/h”
Nguồn Hàm lượng benzo(a)pyren
µg/1000 m3 khơng khí
Đốt rác, phế liệu 11.000
Bay hơi từ là luyện than cốc 35.000
Thiết bị đun nước sôi trong nhà sử dụng than
đá 100.000
Nguồn: Quy phạm mẫu về công tác an tồn về nhựa đường của Viện Dầu khí – phần 11 (Institute of Petroleum Model Code of Safe Practice)
Khi nhựa đường bitum được gia nhiệt đến nhiệt độ trên 1000C, thành phần khí thải gồm hơi hydrocacbon và một số lượng rất nhỏ sunfua hydro. Viện Nghiên cứu asphalt đã xác định lượng hơi phát thải từ asphalt nóng ngay sau khi xuất ra khỏi dây truyền trộn, nồng độ hơi nhựa đường từ 0,2 đến 5,4mg/m3, trung bình 1,6mg/m3. Trong mọi trường hợp, mức độ gây ung thư của các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng là rất thấp. Một nghiên cứu tương tự về hơi phát thải trong q trình thi cơng đường cho thấy đối với quy trình đầm nén mặt đường mới thi cơng, mức độ phát thải bụi lá từ 0,15 đến 5,6mg/m3 và đối với các quy trình khác là từ 0,25 đến 3,5mg/m3
với mức độ trung bình là 0,9mg/m3.
Khi làm việc với nhựa đường trong điều kiện ngoài trời, sunfua hydro khơng gây độc vì nồng độ q thấp để có thể trở nên nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, sunfua hydro có thể tích lũy tới nồng độ gây tử vong cho người ở trong các bồn chưa nhựa đường nóng. Khơng thể dựa vào mùi "trứng ung" quen thuộc của sunfua hydro để cảnh báo về sự hiện diện của nó, bởi vì chất khí chết người này chỉ có mùi khi đạt đến nồng độ cao hơn 200ppm.
* Đánh giá tác động :
Tất cả các loại khí thải, bụi và mùi hơi đã nêu trên đều có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, mức độ tác động sẽ còn phụ thuộc vào nồng độ của chúng trong khơng khí, thời gian tác dụng và đặc điểm vi khí hậu tại khu vực đang xét (chế độ mưa, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm …). Xét cụ thể các chất ơ nhiễm khơng khí do trạm trộn thải vào khí quyển, có thể đánh giá được một số tác động chính như sau:
Các chất ơ nhiễm khơng khí có thể tác động lên sức khỏe cộng đồng trong vùng chịu ảnh hưởng của các nguồn thải từ trạm trộn, đặc biệt là những đối tượng chịu tác động ở gần những khu vực gây ô nhiễm. Các tác hại đối với sức khỏe phụ thuộc vào các chất ô nhiễm cụ thể như sau:
• Các khí SOX: là những chất gây ơ nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy
hiểm nhất trong số các chất khí gây ơ nhiễm khơng khí. Ở nồng độ thấp SO2 có thể
gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp trên. Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc. Tác hại của SO3 cịn ở mức cao
hơn và khi có cả SO2 và SO3 cùng tác dụng thì tác hại lại càng lớn. SO2 có thể gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt. Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn tiêu chuyển hóa protein – đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO2 có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường q trình oxy hóa Fe(II) thành Fe(III). Những vùng dân cư xung quanh các nguồn thải khí SOx thường có tỷ lệ dân chúng mắc các bệnh hơ hấp cao.
• Khí NO2: là một khí kích thích mạnh đường hơ hấp. Khi ngộ độc cấp tính bị
ho dữ dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hóa. Một số trường hợp gây ra thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi cơ tim. Tiếp xúc lâu dài có thể gây viêm phế quản thường xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc. Ở nồng độ cao 100 ppm có thể gây tử vong.
Khí NO2 gây các tác động tới con người tuỳ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúc.