- Các nguyên vật liệu khác như cát, gạch, ximăng, ống nước, được ký hợp đồng
2.1.2. Điều kiện về khí tượng thủy văn
2.1.2.1. Khí tượng
Khu vực dự án nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và có lượng mưa khá phong phú, mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam. Khí hậu được chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hướng gió chủ đạo Đơng - Bắc, Bắc. Vào mùa này, thời tiết khô hanh, lạnh, ít mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, hướng gió chủ đạo Nam và Đơng - Nam. Thời gian này thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ơ nhiễm trong khơng khí. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ lan truyền và chuyển hoá các chất ơ nhiễm trong khí quyển càng lớn, tác động của các yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường khí càng mạnh. Nhiệt độ khơng khí có liên quan đến q trình bay hơi của các chất hữu cơ. Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí là những yếu tố gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 230C - 240C. Nhiệt độ cao nhất của
tháng nóng nhất là 38,050C (tháng 6). Nhiệt độ thấp nhất của tháng lạnh nhất là 9,70C (tháng 2). Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng Năm Tháng 2006 2007 2008 2009 Tháng 1 15,7 17,7 16,2 14,4 Tháng 2 17,6 18,0 21,6 13,5 Tháng 3 18,8 20,0 20,7 20,8 Tháng 4 24,0 25,1 22,9 24,0 Tháng 5 28,6 26,5 26,7 26,7 Tháng 6 29,3 29,0 29,4 28,1 Tháng 7 28,9 29,1 29,6 28,4 Tháng 8 28,3 27,4 28,5 28,2 Tháng 9 28,3 27,4 26,8 27,7 Tháng 10 25,7 26,7 25,4 26,1 Tháng 11 21,9 23,7 20,3 20,5 Tháng 12 16,6 17,3 19,5 17,3 Tổng 283,7 287,9 287,6 258,4 Trung bình 23,6 24,0 24,0 21,5 Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí là một trong những yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác động tới mơi trường khơng khí của khu vực trong quá trình hoạt động của cơ sở. Đây là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tán, lan truyền các chất gây ô nhiễm. Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi trong khơng khí có thể liên kết với nhau tạo thành các hạt to hơn và rơi ngay xuống đất. Từ mặt đất các vi sinh vật phát tán vào mơi trường khơng khí, độ ẩm lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển nhanh chóng và bám vào các hạt bụi ẩm lơ lửng trong khơng khí bay đi xa, gây truyền nhiễm bệnh. Độ ẩm cịn có tác dụng với các chất khí như SO2 , NOx ,… hịa hợp với hơi nước trong khơng khí tạo thành các axit.
+ Độ ẩm tương đối trung bình tháng của khơng khí : 82% + Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất tháng (tháng 3) : 87%
+ Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 1) : 78,8% Bảng 2.2. Độ ẩm trung bình tháng Năm Tháng 2006 2007 2008 2009 Tháng 1 83 78 71 83 Tháng 2 83 86 83 77 Tháng 3 86 87 90 86 Tháng 4 85 83 82 87 Tháng 5 84 81 77 80 Tháng 6 85 82 80 83 Tháng 7 84 85 80 83 Tháng 8 86 88 84 85 Tháng 9 80 78 84 86 Tháng 10 79 82 80 85 Tháng 11 85 79 75 79 Tháng 12 76 78 84 75 Tổng 996 987 970 989 Trung bình 83 82 81 82 Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch khơng khí và pha lỗng chất thải lỏng. Các hạt mưa kéo theo các hạt bụi và hịa tan một số chất độc hại trong khơng khí rồi rơi xuống đất, có khả năng gây ô nhiễm đất và nước. Lượng mưa càng lớn thì mức độ ơ nhiễm càng giảm. Vì vậy vào mùa mưa mức độ ô nhiễm thấp hơn mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa và đạt tới cực đại vào tháng 7, tháng 8, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
+ Số ngày mưa trung bình năm : 155 ngày/năm + Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (tháng 7) : 357,85 mm + Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất (tháng 12) : 8,85 mm
+ Lượng mưa trung bình năm : 2.000 - 2.500 mm
Lũ chỉ xuất hiện trong hai tháng 6 và 7 với mức lũ không lớn, mực nước dâng cao nhất chỉ đến 1,5m. Tần suất xuất hiện bão rất thấp, theo thống kê thực tế hơn 20 năm qua chưa xuất hiện bão mạnh trên cấp 9.
Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình tháng
Tháng/Năm 2006 2007 2008 2009 Tháng 1 18,7 2,3 2,1 12,3 Tháng 2 39,6 24,4 39,1 18,4 Tháng 3 58,6 41,0 85,7 24,6 Tháng 4 40,5 19,6 135,4 129,7 Tháng 5 181,2 391,3 160,2 120,8 Tháng 6 224,5 233,5 238,1 238,8 Tháng 7 328,2 262,7 317,2 523,3 Tháng 8 410,9 328,5 120,8 395,7 Tháng 9 292,3 215,9 273,3 207,1 Tháng 10 9,0 83,1 45,7 154,1 Tháng 11 93,0 87,3 9,9 200,1 Tháng 12 47,9 6,3 23,8 5,3 Tổng 1744,4 1695,9 1451,3 2030,2 Trung bình 145,5 141,3 120,9 169,2
Tốc độ gió và hướng gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ơ nhiễm trong khí quyển và làm xáo trộn các chất ơ nhiễm trong nước. Tốc độ gió càng cao thì chất ơ nhiễm trong khơng khí càng lan tỏa xa nguồn ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm càng được pha lỗng bởi khơng khí sạch. Ngược lại khi tốc độ gió càng nhỏ hoặc khơng có gió thì chất ơ nhiễm sẽ bao chùm xuống mặt đất tại chân các nguồn thải làm cho nồng độ chất gây ơ nhiễm trong khơng khí xung quanh nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất. Hướng gió thay đổi làm cho mức độ ơ nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng thay đổi theo.
Do ảnh hưởng của hồn lưu gió mùa Đơng Nam Á và địa hình nên hướng gió thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa đơng thịnh hành hướng gió Đơng Bắc hoặc hướng Bắc. Mùa hạ chủ yếu là hướng gió Đơng - Nam hoặc hướng Nam. Hướng gió nhìn chung nhỏ hơn so với vùng châu thổ Bắc Bộ từ 0,5 - 1 m/s. Vì nằm trong nội địa vùng Đông Bắc nên khu vực hầu như khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão. Cịn gió mùa đơng bắc đợt nào mạnh nhất thổi qua thì sức
gió cũng chỉ tới cấp 3 - 4. Nhưng thời kỳ giao tiếp đổi mùa (mùa thu, nhất là mùa xuân) hay xuất hiện lốc, giông tố địa phương với tốc độ gió lên tới cấp 8 – 9 gây hậu quả nghiêm trọng.
+ Tốc độ gió trung bình năm : 1,9 m/s. + Tốc độ gió lớn nhất : 29 m/s
Nắng và bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng, qua đó ảnh hưởng đến q trình phát tán cũng như biến đổi các chất ô nhiễm. Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Vào tháng 2 và tháng 3, tổng lượng bức xạ thấp, bầu trời u ám, nhiều mây nhất trong năm nên số giờ nắng là ít nhất trong năm, chỉ khoảng từ 83 - 88 giờ nắng. Sang tháng 4 trời ấm lên, tổng số giờ nắng lên tới 112 giờ.
- Số giờ nắng trung bình trong năm : 1690 giờ - Số giờ nắng trung bình lớn nhất trong tháng : 181 giờ - Số giờ nắng trung bình nhỏ nhất trong tháng : 29,75 giờ
- Bức xạ trung bình năm : 120 kcal/cm2/năm.
Các dạng thời tiết đặc biệt * Gió mùa đơng bắc
Gió mùa đơng bắc là những khí áp cao hình thành từ lục địa châu Á thổi qua Hoa Nam (Trung Quốc) vào miền Bắc nước ta theo hướng Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 5. Giữa mùa đơng lạnh số đợt gió mau hơn và sức gió mạnh hơn so với đầu mùa và cuối mùa. Mỗi đợt gió mùa tràn về ảnh hưởng tới thời tiết địa phương từ 3 tới gần chục ngày.
* Sương muối
Thường vào tháng 12 và tháng 1 năm sau, khi kết thúc các đợt gió mùa đơng bắc, trời nắng hanh, đêm khơng mây, lặng gió gây bức xạ mặt đất rất mạnh. Nhiệt độ khơng khí hạ thấp nhanh có thể xuống tới dưới 00C. Hơi nước trong khơng khí giáp mặt đất ngưng kết dạng tinh thể muối. Sương muối có thể làm ngưng trệ quá trình trao đổi chất của thực vật.
* Nồm
Vào mùa đơng xen giữa các đợt lạnh có những ngày nóng bức bất thường hay xảy ra vào mùa xuân, độ ẩm khơng khí lên tới trên 90% gây ra hiện tượng hơi nước động ướt át nền nhà.
* Mây mù
Vào cuối mùa xuân (khoảng tháng 3 – 4) nhất là ở những thung lũng kín, sườn núi khuất gió hay có hiện tượng mây mù đặc biệt, tầm nhìn mắt thường khơng q 5m.
2.1.2.2. Thuỷ văn
Mạng lưới sông suối khu vực dự án tương đối nghèo nàn. Suối nhỏ bắt nguồn từ một nhánh nhỏ của suối Trúc Mai, có độ dốc nhỏ, lưu lượng khơng lớn chỉ mang tính chất thốt úng cục bộ và thốt nước mặt khu vực trong mùa khơ, mùa khơ cạn. Về mùa mưa nước từ sườn núi và khu vực phía Bắc dự án đổ vào con suối từ đó đổ vào suối La Hiên cách đó khoảng 2 km.Vào mùa khơ suối cạn khơng có nước.
Suối La Hiên là con suối chính chảy từ thị trấn Đình Cả qua xã Lâu Thượng về La Hiên. Suối chảy qua địa hình thấp < 50m, lịng suối hình chữ U, hai bên bờ có cây phát triển, lịng suối lấp đầy cát sét. Về mùa khơ lưu lượng dịng chảy nhỏ (0,124l/s). Về mùa mưa, lưu lượng tăng nhanh sau mỗi trận mưa và thường gây lũ.
(Nguồn: Thơng tin về khí tượng - thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên )