Đánh giá đối với các tính tốn về lưu lượng, nồng độ, và khả năng phát tán

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp trúc mai xã lâu thượng huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 88)

3.1.3.1 .Nguồn tác động liên quan đến chất thải

3.2.1. Đánh giá đối với các tính tốn về lưu lượng, nồng độ, và khả năng phát tán

phát tán chất khí độc hại và bụi

Để tính tốn tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện thi công và do các hoạt động khác gây ra được áp dụng theo các công thức thực

so với thực tế khơng cao do lượng chất ơ nhiễm này cịn phụ thuộc vào chế độ vận hành như: Lúc khởi động nhanh, chậm, hay dừng lại đều có sự khác nhau mỗi loại xe, hệ số ơ nhiễm mỗi loại xe. Ngồi ra trong thực tế lượng nhiên liệu sử dụng có thể sẽ khơng đúng với lượng nhiên liệu dự kiến.

Để tính tốn phạm vi phát tán chất ơ nhiễm trong khơng khí sử dụng các cơng thức thực nghiệm trong đó có các biến số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khí tượng như tốc độ gió, khoảng cách… Các thơng số về điều kiện khí tượng có giá trị trung bình năm nên kết quả chỉ có giá trị trung bình năm. Do vậy các sai số trong tính tốn so với thời điểm bất kỳ trong thực tế là không tránh khỏi.

3.2.2. Đánh giá đối với các tính tốn về phạm vi tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn được định nghĩa là tập hợp của những âm thanh tạp loạn với các tần s ố và cường độ âm rất khác nhau, tiếng ồn có tính tương đối và khó đánh giá nguồn tiếng ồn nào gây ảnh hưởng xấu hơn. Tiếng ồn phụ thuộc vào:

- Tốc độ của từng xe;

- Hiện trạng đường: độ nhẵn mặt đường, độ dốc, bề rộng; - Các cơng trình xây dựng hai bên đường;

- Cây xanh (khoảng cách, mật độ).

Xác định chính xác mức ồn chung của dịng xe là một cơng việc rất khó khăn, vì mức ồn chung của dòng xe phụ thuộc rất nhiều vào mức ồn của từng loại xe, lưu lượng xe, thành phần xe, đặc điểm đường và địa hình xung quanh... Mức ồn dịng xe thường khơng ổn định (thay đổi rất nhanh theo thời gian), vì vậy người ta thường dùng trị số mức ồn tương đương trung bình tích phân trong một khoảng thời gian để đặc trưng cho mức ồn của dòng xe và đo lường mức ồn của dòng xe cũng phải dùng máy đo tiếng ồn tích phân trung bình mới xác định được.

3.2.3. Đánh giá đối với các tính tốn về tải lượng, nồng độ và phạm viphát tán các chất ô nhiễm trong nước thải phát tán các chất ô nhiễm trong nước thải

- Về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải: Nước thải sinh hoạt căn cứ vào nhu cầu sử dụng của cá nhân để ước tính lượng thải, do vậy kết quả tính tốn sẽ có sai số xảy ra do nhu cầu của từng cá nhân trong sinh hoạt là rất khác nhau.

- Về lưu lượng và thành phần nước mưa chảy tràn cũng rất khó xác định do lượng mưa phân bố khơng đều trong năm, do đó lưu lượng nước mưa là khơng ổn định. Thành phần các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn phụ

thuộc rất nhiều vào mức độ tích tụ các chất ô nhiễm trên bề mặt cũng như thành phần đất đá khu vực nước mưa tràn qua.

- Về phạm vi tác động: để tính tốn phạm vi ảnh hưởng do các chất ô nhiễm cần xác định rõ rất nhiều các thông số về nguồn tiếp nhận. Do thiếu các thông tin này nên việc xác định phạm vi ảnh hưởng chỉ mang tính tương đối.

3.2.4. Đánh giá đối với các tính tốn về tải lượng, hàm lượng các chất ơnhiễm trong chất thải rắn nhiễm trong chất thải rắn

Cũng như đối với các tính tốn khác trong báo cáo ĐTM, các tính tốn về tải lượng, hàm lượng các chất ơ nhiễm trong chất thải rắn cũng gặp phải những sai số tương tự. Việc tính tốn được dựa vào các số liệu tham khảo từ công nghệ dự kiến sử dụng và các số liệu từ các tài liệu tham khảo. Đặc biệt là lượng chất thải rắn sản xuất còn phụ thuộc quá trình hoạt động của từng nhà máy trong CCN và chất lượng của nguyên liệu đầu vào.

Ngoài ra chất thải rắn sinh hoạt căn cứ vào nhu cầu sử dụng của cá nhân ước tính lượng thải do vậy kết quả tính tốn sẽ có sai số xảy ra do nhu cầu của từng cá nhân trong sinh hoạt là rất khác nhau.

Việc tính tốn xác định về thành phần, tải lượng, hàm lượng các chất ô nhiễm trong chất thải với mục đích định hướng các giải pháp xử lý trong q trình sản xuất. Khi dự án chính thức đi vào hoạt động, đối với từng loại chất thải rắn sẽ được phân tích hàm lượng, thành phần đầu vào cụ thể để từ đó có cơng nghệ xử lý đối với từng loại chất thải.

Chương 4

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU4.1.1. Trong giai đoạn quy hoạch dự án 4.1.1. Trong giai đoạn quy hoạch dự án

4.1.1.1. Phân cụm các nhà máy

Quy mơ CCN Trúc Mai với diện tích là 27,78 ha, tập trung nhiều loại hình sản xuất cơng nghiệp như: gia cơng cơ khí, chế biến khống sản, chế biến gỗ… Hầu hết các nhà máy đều áp dụng các cơng nghệ hiện đại, đồng bộ, khép kín nên sẽ giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Khi bố trí các nhà máy, ban quản lý sẽ chú ý đến việc phân chia thành các nhóm ngành có mức độ ơ nhiễm nặng, trung bình, nhẹ hoặc ít gây ơ nhiễm để bố trí thành các cụm nhà máy gần nhau.

- Cụm các nhà máy có nguy cơ gây ơ nhiễm cao bao gồm các nhà máy có sử dụng nhiên liệu, sử dụng các loại dung mơi phát sinh nhiều khí thải độc hại có khả năng gây ô nhiễm môi trường như nhà máy chế tạo và gia cơng cơ khí, chế biến khống sản…

- Cụm các nhà máy có khả năng gây ơ nhiễm thấp như nhà máy chế biến các sản phẩm từ gỗ.

4.1.1.2. Bố trí các nhà máy và hạng mục cơng trình trong CCN

Vị trí các nhà máy và hạng mục cơng trình trong CCN có ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng ô nhiễm môi trường không khí. Khi bố trí các nhà máy, xí nghiệp trong CCN dự án đã chú ý đến các vấn đề:

- Khu sản xuất công nghiệp được bố trí ở cuối hướng gió chủ đạo trong khu vực so với các khu hành chính, dịch vụ thương mại. Trong quy hoạch CCN các nhà máy gây ô nhiễm môi trường khơng khí sẽ được bố trí ở cuối hướng gió so với các nhà máy ít gây ơ nhiễm hoặc ô nhiễm nhẹ.

- Mỗi nhà máy cũng sẽ bố trí các bộ phận hợp lý như: bố trí riêng biệt khu sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi, khu hành chính và có dải cây xanh ngăn cách khu hành chính với các khu khác. Các hệ thống ống thải khí, thơng gió của nhà máy sẽ được tập trung vào một khu vực tạo thuận lợi cho việc giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm.

- Những nhà máy có nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, độc hại, lưu lượng nước thải lớn, sẽ được quy hoạch, bố trí gần nơi xử lý nước thải tập trung trong CCN.

- Khu vực bố trí trạm điện, máy phát điện dự phịng, khu xử lý nước thải tập trung, thu gom và xử lý rác thải là những nơi phát sinh các loại khí thải độc hại, gây mùi khó chịu nên được quy hoạch về cuối hướng gió chủ đạo với khoảng cách thích hợp.

- Lợi dụng triệt để địa hình tự nhiên để có các giải pháp thốt nước mưa và thốt nước thải. Vị trí trạm xử lý nước thải tập trung được bố trí ở khu vực đất có địa hình thấp nhất trong CCN.

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản phục vụ cho việc quy hoạch bố trí phân cụm các nhà máy trong CCN. Tuy nhiên trong thực tế vấn đề này cịn gặp nhiều khó khăn do các chiều hướng ưu tiên có khả năng gây cản trở lẫn nhau. Vì vậy, trong q trình triển khai cơng ty sẽ tùy thuộc vào tình hình thực tế mà bố trí linh hoạt các chiều hướng ưu tiên trên.

4.1.1.3. Bồi thường, giải phóng mặt bằng

- Việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, giải phóng mặt bằng tn thủ triệt để các chính sách của nhà nước trên cơ sở dân chủ, công khai với người dân và đảm bảo hài hịa lợi ích của các bên liên quan.

- Bố trí chuyển đổi nghề cho các hộ mất nhiều đất sản xuất để đảm bảo ổn định cuộc sống.

- Bồi thường thiệt hại đất bao gồm toàn bộ đất bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quy hoạch và đất sản xuất của các hộ nơng nghiệp khơng cịn đủ điều kiện sản xuất.

- Bồi thường thiệt hại tài sản trên đất bao gồm cây cối hoa màu, tài sản, vật kiến trúc theo quy định của nhà nước.

4.1.1.4. Biện pháp rà phá bom mìn

Do trong thời gian chiến tranh bom mìn có thể cịn sót lại trong khu vực dự án. Vì vậy để tránh những thiệt hại về người và tài sản chủ dự án cần tiến hành rà, phá bom mìn trước khi tiến hành san lấp mặt bằng. Cụ thể như sau:

- Công tác rà phá bom mìn nằm trong kế hoạch giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng và được thực hiện trước giai đoạn san lấp mặt bằng.

4.1.2. Trong giai đoạn thi công xây dựng cơ sở hạ tầng

4.1.2.1. Các vấn đề trong thiết kế, lựa chọn biện pháp thi công

- Trong q trình lựa chọn vị trí xây dựng và thiết kế kỹ thuật, bố trí mặt bằng đã được Ban quản lý dự án và chủ đầu tư tính tốn xem xét trên mọi góc độ đảm bảo theo đúng quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt, đảm bảo ảnh hưởng tới mức thấp nhất tới khu dân cư cũng như thảm thực vật xung quanh khu vực dự án.

- Thiết kế, thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước, xử lý nước thải tập trung hệ thống thoát nước phù hợp điều kiện thực tế, đảm bảo q trình thốt nước tập trung, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.

- Lập kế hoạch thi cơng và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các giai đoạn thi công; hạn chế sự di chuyển thiết bị và sự cản trở lẫn nhau trong quá trình triển khai thực hiện. Q trình thi cơng đảm bảo kỹ thuật, an tồn, tránh sạt lở.

- Lập các rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, dựng nhà kho chứa nguyên vật liệu đảm bảo không bị hư hỏng, thất thốt.

- Trong q trình giải phóng mặt bằng các đơn vị tham gia phải cam kết hạn chế đến mức thấp nhất những tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái.

- Các đơn vị thi cơng có trách nhiệm cử người chịu trách nhiệm thu gom rác thải vào nơi quy định rồi thuê đơn vị vệ sinh mơi trường xử lý thích hợp.

4.1.1.2. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu trong giai đoạn này là lượng bụi sinh ra từ nền đất, mặt đường, bụi phát sinh từ khu tập kết nguyên vật liệu xây dựng. Khí thải sinh ra từ các phương tiện thi công cũng như các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Để giảm thiểu tối đa các nguồn tác động này chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:

+ Bụi

- Yêu cầu các xe khi vận chuyển nguyên vật liệu như cát, gạch, vôi, than, xi măng,… phải thực hiện đúng các quy định giao thơng: phải có bạt che chắn, khơng để bụi rơi vãi, bay trên đường. Với đường trong khu vực chủ yếu là đường đất, các phương tiện vận chuyển cần hạn chế tốc độ để làm giảm lượng bụi cuốn theo xe.

- Đối với trong khu vực thi công, mật độ công nhân làm việc lớn, để hạn chế lượng bụi cần tưới nước thường xuyên trên các tuyến đường chính với tần xuất 2 lần/ngày vào mùa mưa và 4 lần/ngày vào mùa khơ, biện pháp này có thể hạn chế được khả năng phát tán của bụi.

- Đối với các nguyên vật liệu, nhiên liệu như xi măng, sắt thép, dầu nhớt… được bảo quản cận thận trong kho chứa tránh các tác động của mưa, nắng gây hư hỏng và giảm thiểu khả năng phán tán bụi ra môi trường xung quanh.

- Đối với các hạng mục đổ bê tơng lớn chủ dự án kí hợp đồng với các công ty chuyên cung cấp vữa, bê tông thương phẩm để giảm ảnh hưởng của bụi trong q trình trộn bê tơng cũng như vận chuyện cát, đá đến khu vực dự án.

- Xây dựng các tuyến đường nội bộ và láng bê tông nhựa trước khi xây dựng các cơng trình hạ tầng khác nhằm giảm thiểu bụi đường và thuận tiện cho các phương tiện vận chuyển trong quá trình thi cơng.

- Hạn chế tối đa sự hoạt động của các phương tiện vận chuyển vào giờ cao điểm về mật độ giao thông.

- Thành lập tổ cơng tác giám sát trong q trình thi cơng của các nhà thầu, cũng như cơng nhân trong q trình thi cơng xây dựng.

+ Tiếng ồn

Các giải pháp hạn chế sự ô nhiễm tiếng ồn:

- Đối với các máy móc có mức ồn cao thì lắp đặt các thiết bị giảm âm. Trong trường hợp khơng thể giảm nguồn ồn thì bảo vệ cơng nhân làm việc ở môi trường ồn bằng cách sử dụng các dụng cụ chống ồn cá nhân như nút tai và bao tai.

- Lựa chọn đơn vị thi cơng có thiết bị và phương tiện thi cơng cơ giới hiện đại có kỹ thuật cao. Các phương tiện vận chuyển hạn chế dùng cịi trong khu dân cư.

- Đưa ra lịch trình thi cơng hợp lý, tăng số ca làm việc trong ngày làm giảm mật độ các loại phương tiện thi công trong cùng một thời điểm.

+ Khí thải

Trong giai đoạn này, khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận chuyển, các phương tiện thi công trên công trường, thành phần khí

thải: CO, SO2, hơi xăng,…Tuy nhiên, tải lượng thải khơng cao, thành phần khí thải dễ dàng phát tán vào mơi trường khơng khí. Biện pháp để hạn chế sự ô nhiễm đối với loại khí thải này là giảm thiểu tại nguồn: lựa chọn xe thi cơng, vận chuyển có động cơ đốt trong với hệ số đốt triệt để, tải lượng khí thải nhỏ, hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao, khơng sử dụng xăng pha chì.

4.1.1.4. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt của công nhân. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước gồm:

* Đối với dầu mỡ thải hoặc rơi vãi

Các phương tiện hoạt động trên công trường khi đến hạn bảo dưỡng hoặc thay dầu được đưa tới các gara để sửa chữa, thay thế và bảo hành định kỳ. Không thực hiện thay dầu hay sửa chữa tại khu vực để hạn chế tới mức thấp nhất sự rơi vãi của các loại dầu máy có chứa thành phần độc hại ra môi trường. Trong trường hợp bất khả kháng các loại dầu máy thải được thu gom vào một thùng thu gom (thùng phi dung tích 200 lít) đặt tại vị trí nhất định và có thể tái tận dụng dầu để tráng cơtpha chống dính khi xây dựng các cơng trình.

* Đối với nước mưa chảy tràn

Để hạn chế sự ứ đọng nước mưa gây ngập úng cục bộ tại khu vực, giảm thiểu khả năng nước mưa mang theo các chất ô nhiễm trên mặt đất gây tác động tiêu cực cho nguồn tiếp nhận, BQL dự án đưa ra các giải pháp phịng ngừa và giảm thiểu như sau:

Đào các rãnh thốt nước tạm thời (rộng ≤ 1m, sâu ≤1m) xung quanh khu vực xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết kế các hố ga lắng cặn nước mưa tại các điểm cuối của rãnh thu gom và thốt nước trước khi thải ra mơi trường tự nhiên. Định

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp trúc mai xã lâu thượng huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w