- Các nguyên vật liệu khác như cát, gạch, ximăng, ống nước, được ký hợp đồng
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
Để đánh giá chất lượng môi trường khu vực dự án, ban quản lý cụm công nghiệp phối hợp cùng với Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh và Bộ môn sinh thái môi trường - Viện khoa học sự sống tiến hành đo kiểm tra, phân tích các chỉ tiêu mơi trường bao gồm mơi trường khơng khí, mơi trường nước mặt, nước ngầm và môi trường đất tại khu vực dự án. Các vị trí đo, lấy mẫu phân tích khơng khí, đất và nước được thể hiện trong bảng 2.4 dưới đây:
Bảng 2.4. Các vị trí đo lấy mẫu mơi trường tại khu vực dự án
TT Vị trí Tọa độ
x y
1 Các vị trí lấy mẫu khơng khí
KHT-001 Trước cửa văn phịng nhà máy gang
Hoa Trung 21
o 43’58.6” 105o 58’49.4” KHT-002 Nhà bà Nguyễn Thị Hưng xóm Trúc
Mai, xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai 21
o 43’64.0” 105o 58’82.1” KHT-003 Nhà ơng Tơ Văn Thu, xóm Trúc Mai,
xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai 21
o 43’78.0” 105o 58’77.0” KHT-004 Cách ống khói nhà máy Antimon 50m
về phía Đông Bắc 21
o 43’67.4” 105o 58’61.7”
KHT-005
Trên đường quốc lộ 1B, cách cổng nhà máy gang Hoa Trung 200m về phía Tây Nam
21o 43’50.4” 105o 58’31.8” KHT-006 Nhà ơng Thăng, xóm Đá Trúc Mai, La
Hiên 21
o 43’54.8” 105o 58’40.4”
2 Các vị trí lấy mẫu nước ngầm
NHT- 001 Giếng khoan trong nhà máy Gang Hoa
Trung 21
o 43’64.4” 105o 58’45.2” NHT- 002 Giếng khoan trong nhà máy Antimon 21o 43’58.4” 105o 58’55.1” NHT- 003 Giếng khoan nhà mà Nguyễn Thị
Nguyệt, xóm Đá Trúc Mai, xã La Hiên 21
o 43’58.3” 105o 58’60.8” NHT- 004 Giếng nhà ông Nông Văn Thao, xóm
Làng Lai, La Hiên 21
o 43’86.3” 105o 58’28.2”
3 Các vị trí lấy mẫu đất
ĐHT-001 Cạnh bể làm mát nhà máy Gang Hoa
Trung 21
o 43’64.8” 105o 58’49.4” ĐHT-002 Vườn nhà bà Nguyễn Thị Nguyệt,
xóm Đá Trúc Mai, xã La Hiên 21
o 43’57.9” 105o 58’60.7” ĐHT-003 Nhà ơng Tơ Văn Thu, xóm Trúc Mai,
xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai 21
o 43’78.0” 105o 58’77.0” ĐHT-004 Vườn nhà ơng Nơng Văn Thao, xóm
Làng Lai, xã La Hiên 21
o 43’86.3” 105o 58’28.2”
2.1.3.1. Mơi trường khơng khí
Để đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án, nhóm thực hiện ĐTM đã tiến hành lấy 6 mẫu khơng khí.
Bảng 2.5. Kết quả đo và phân tích chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án (Xem phụ lục)
Tên chỉ tiêu NO2 SO2 CO Bụi Ồn
Đơn vị mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 dBA KHT-001 0,177 0,167 8,500 0,039 73 KHT-002 0,183 0,037 2,300 0,061 65 KHT-003 0,058 0,042 2,050 0,059 58 KHT-004 0,113 0,045 6,870 0,048 63 KHT-005 0,128 0,035 3,500 0,072 68 KHT-006 0,190 0,029 1,750 0,074 56 QCVN 05:2009, TCVN 5949:1998 0,2 0,35 30 0,3 75 Ghi chú: Tiêu chuẩn áp dụng:
+ TCVN 5949-1998: Âm học - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư;
+ QCVN 05-2009: Quy chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh.
Nhận xét: Kết quả phân tích mơi trường khơng khí tại bảng 2.5 cho thấy,
chất lượng mơi trường khơng khí của khu vực vẫn cịn tương đối tốt và chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Tất cả các chỉ tiêu đo đạc đều nằm trong giới hạn cho phép của qui chuẩn cũng như tiêu chuẩn Việt Nam.
2.1.3.2. Môi trường nước
Để đánh giá chất lượng mơi trường nước tại khu vực xây dựng dự án, nhóm thực hiện ĐTM đã tiến hành lấy và phân tích 4 mẫu nước ngầm.
Bảng 2.6. Kết quả đo và phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự án (Xem phụ lục) TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 09:2008 NHT-001 NHT-002 NHT-003 NHT-004 1 pH - 7,28 7,20 7,18 7,0 5,5 – 8,5 2 Fe mg/l 0,1261 0,0357 0,0084 0,0325 5 3 Mn mg/l 0,0102 KPH KPH 0,0029 0,5 4 Độ cứng mg/l 201,00 183,00 177,00 207,00 500 5 Zn mg/l 0,1108 0,0906 0,1232 0,1197 3 6 As mg/l KPH KPH KPH KPH 0,05 7 Cd mg/l KPH KPH KPH KPH 0,005 8 Coliform MPN/100ml 3 3 32 11 3 9 SO42- mg/l 84,50 95,60 92,30 105,00 400 10 TS mg/l 288,2 277,9 247,7 208,9 1500 11 CN- mg/l 0,0016 0,0011 KPH KPH 0,01 12 NO3- mg/l 6,3 7,1 5,8 6,5 15 13 Pb mg/l KPH KPH KPH KPH 0,01 14 Cu mg/l 0,0171 0,0244 0,0091 0,0144 1 15 Độ kiềmPhenol mg/l KPH KPH KPH KPH 0,001
Nhận xét: Từ kết quả đo và phân tích trên cho thấy chất lượng mơi
trường nước ngầm khu vực dự án tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu phân tích trong mẫu nước ngầm đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN trừ chỉ tiêu Coliform. Chỉ tiêu này tại cả 4 mẫu nước ngầm (tại thời điểm lấy mẫu) đều vượt hoặc bằng quy chuẩn cho phép. Điều này có thể được lý giải bởi lý do nước
2.1.3.3. Môi trường đất
Để đánh giá chất lượng môi trường đất tại khu vực xây dựng dự án, nhóm thực hiện ĐTM cũng đã tiến hành lấy 4 mẫu đất.
Bảng 2.7. Kết quả đo và phân tích chất lượngđất khu vực dự án (Xem phụ lục) TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 03:2008 ĐHT-001 ĐHT-002 ĐHT- 003 ĐHT-004 1 As mg/kg 0,076 0,541 0,138 0,061 12 2 Pb mg/kg 1,462 5,534 9,921 6,776 300 3 Cd mg/kg 0,760 3,240 0,933 0,602 10 4 Zn mg/kg 45,208 36,725 13,655 4,716 300 5 Cu mg/kg 33,705 12,951 5,794 0,979 100
Ghi chú QCVN 03:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
Nhận xét: Theo kết quả phân tích chất lượng đất khu vực cho thấy chất
lượng mơi trường đất tại khu vực vẫn còn tương đối tốt, chưa bị ảnh hưởng bởi hoạt động của các nhà máy trong khu vực dự án. Tất cả các chỉ tiêu về tính chất đất hiện đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03:2008.
2.1.4. Tính nhạy cảm mơi trường, đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường
* Nhận xét về tính nhạy cảm của mơi trường
Qua q trình khảo sát thực địa tại khu vực dự án cho thấy: xung quanh khu vực dự án khơng có các di tích lịch sử, cơng trình văn hóa cần bảo vệ, hệ sinh vật khu vực nghèo nàn, khơng có lồi động vật, thực vật đặc hữu cần bảo vệ, cây trồng chủ yếu là cây lúa và cây ngô.
Tại khu vực dự án vào mùa mưa có suối Trúc Mai chảy qua. Xung quanh khu vực dự án, đặc biệt là hai bên đường quốc lộ dân cư tập trung tương đối nhiều. Vì vậy có thể nói một số thành phần mơi trường tại đây tương đối có tính nhạy cảm với mơi trường. Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ tác động trực tiếp tới dân cư xung quanh khu vực dự án cũng như năng suất và chất lượng của các loại
cây trồng. Do vậy khi dự án đi vào hoạt động việc kiểm sốt tốt sự ơ nhiễm mơi trường của nhà máy là một việc làm quan trọng.
* Đánh giá khả năng chịu tải của mơi trường
Từ kết quả phân tích chất lượng mơi trường cho thấy, mơi trường đất, nước, khơng khí tại khu vực hiện tại khá tốt. Do vậy, có thể nhận định sức chịu tải mơi trường tại khu vự dự án còn tương đối cao. Tuy nhiên trong khu vực dự án hiện đã có các nhà máy hoạt động sản xuất như đã nêu ở phần trên. Vì vậy, khi dự án đi vào hoạt động cần tính tốn các biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế tới mức thấp nhất mức độ ô nhiễm ngay từ giai đoạn đầu của dự án.
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1. Điều kiện kinh tế
a. Về kinh tế
Xã Lâu Thượng là một trong những xã miền núi của huyện Võ Nhai. Nguồn thu nhập chủ yếu của người dân trong xã chủ yếu từ sản xuất nông - lâm nghiệp. Ngồi ra cịn có một số hộ gia đình kinh doanh nhỏ sống hai bên tuyến đường Quốc lộ 1B. Trên địa bàn xã hiện có một vài cơ sở sản xuất cơng nghiệp như mỏ khai thác đá vôi Trúc Mai 1 thuộc Công ty TNHH Xây dựng và phát triển nông thôn miền núi; xưởng chế biến quặng angtimon và quặng chì kẽm thuộc Cơng ty TNHH Thực nghiệp Trung Nhất - Bảo Thắng; Nhà máy luyện gang thuộc Công ty cổ phần sản xuất gang Hoa Trung. Tất cả các cơ sở sản xuất trên đều tập trung trên khu đất quy hoạch xây dựng cụm cơng nghiệp Trúc Mai. Xã có diện tích đất tự nhiên là 3.452,75 ha, trong đó gần 50% diện tích là núi đá vơi và đất hoang. Diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp là 1.635,82 ha, chiếm 47,4% diện tích đất tự nhiên. Tổng sản lượng lương thực của xã đạt gần 8.000 tấn/năm. Mức thu nhập bình quân của xã khoảng 350.000 - 400.000 đồng/tháng/người.
Theo định hướng của huyện Võ Nhai “Phát triển kinh tế gắn với thị trường trong nước và từng bước hướng tới xuất khẩu. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ...” (Đề án xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai giai đoạn 2001-2005 và định hướng đến 2010 của Đảng Bộ huyện Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên) xã Lâu Thượng được ưu tiên lựa chọn để xây dựng CCN Trúc Mai. Với vị trí địa lý thuận lợi, gần sát với tuyến đường Quốc lộ 1B, CCN Trúc Mai được xây dựng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực xã Lâu Thượng cũng như của huyện Võ Nhai.
b. Về cơ sở hạ tầng
- Giao thơng: Ngồi tuyến đường Quốc lộ 1B chạy xuyên qua địa phận xã Lâu Thượng còn lại 100% tuyến đường của xã là đường đất, các tuyến đường này dự kiến sẽ được nấp cấp vào năm 2010.
- Điện: Hiện xã đã có 1.529 hộ/1588 hộ được cung cấp điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
- Nước: Tồn xã đã có 700 hộ được cấp nước sạch từ hệ thống cung cấp nước sạch nơng thơn, kế hoạch đến năm 2010, tồn xã có 90% số hộ trở nên được dùng nước sạch.
2.2.2. Điều kiện xã hội
a. Dân cư
Theo thống kê năm 2009, dân số xã Lâu Thượng là 6.170 người. Số người trong độ tuổi lao động là 3500 trong đó nam: 2000 người, nữ 1500 người. Tỷ lệ tăng dân số trung bình là 0,3%/năm.
Tổng số hộ dân là 1.705 hộ; trong đó số hộ làm nơng nghiệp là 1.351 hộ, số hộ sản xuất phi nông nghiệp là 354 hộ.
Mật độ dân số trung bình 179 người/km2, phân bố khơng đều, đơng nhất ở trung tâm xã và dọc Quốc lộ 1B.
Dân tộc: tồn xã có 8 dân tộc anh em là: Kinh, Tày, Nùng, Dao, H’Mơng, Cao Lan, Sán Chí, Hoa.
- Lao động: Số người trong độ tuổi lao động là 3.500 người, lao động nông nghiệp chiếm 47,34% dân số, trong đó lao động nữ chiếm 57,5%. Hầu hết dân số sống ở nông thôn (khoảng 90%), chủ yếu là sản xuất nông - lâm nghiệp.
b. Về văn hoá - xã hội
Hiện tại xã đã đầu tư xây dựng 8 nhà văn hố/11 xóm, đây là nơi tun truyền chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước cũng như tổ chức các hoạt động văn hoá xã hội theo nếp sống mới. Các tổ chức, đoàn thể như hội Phụ nữ, hội Người cao tuổi, hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, hội Chữ thập đỏ, Y tế thơn bản, Mặt trận tổ quốc... hoạt động thường xuyên và hiệu quả. Công tác Đảng phối hợp với các tổ chức xã hội khác thực sự đi vào đời sống của nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ mới.
c. Về y tế - giáo dục
- Y tế: Trạm y tế xã Lâu Thượng được trang bị tương đối đầy đủ các trang thiết bị để phục vụ cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân địa phương. Các trang thiết bị y tế thông thường bao gồm: Máy đo huyết áp, ống nghe, nhiệt kế, phanh, máy hút đờm, bộ tiểu phẫu, bộ đỡ đẻ, thùng lọc nước, nồi hấp tiệt trùng,.. Hiện tại, Trạm y tế xã có 01 bác sĩ trưởng trạm và 04 y sĩ đảm nhiệm công tác khám, chữa bệnh khám chữa bệnh thông thường. Theo số liệu thống kê năm 2009, số lượt khám và điều trị tại trạm là 4610 lượt người, số bệnh nhân ngoại trú là 4610 người. Số bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm là 64 người, trong đó trẻ em là 30 người. Số người mắc bệnh mãn tính là 210 người; số người mắc bệnh xã hội là 20 người. 100% số em trong độ tuổi được tiêm chủng mở rộng phòng ngừa các bệnh như: lao, phổi, ho gà, uốn ván, bạch hầu,...
- Giáo dục:
Trên địa bàn xã hiện có 01 trường tiểu học; 01 trường trung học cơ sở; 01 trường trung học phổ thông và 01 trường mẫu giáo. Tổng số học sinh trong xã là 1.000 em/82 giáo viên. Năm 2004, xã Lâu Thượng đã hồn thành cơng tác phổ cập giáo dục chương trình tiểu học. Theo đánh giá chung, trình độ dân trí khu vực xã tương đối thấp. Số học sinh cấp tiểu học trên 70%, số học sinh ở các cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông dưới 30%, số lượng học sinh ở các bậc học cao hơn giảm dần. Số người dân được qua đào tạo dạy nghề cũng như có trình độ từ trung cấp trở lên rất ít.
(Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội xã Lâu Thượng, Do UBND xã Lâu Thượng cung cấp năm 2009)
Chương 3
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Việc đầu tư xây dựng CCN Trúc Mai sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế của xã Lâu Thượng nói riêng và huyện Võ Nhai nói chung thêm phát triển. Tuy nhiên khi dự án đi vào hoạt động sẽ không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến môi trường. Đặc biệt là cảnh quan, môi trường sống và hệ sinh thái khu vực. Các giai đoạn hoạt động của dự án sẽ có tác động tới các thành phần mơi trường với mức độ khác nhau. Do đó việc dự báo, đánh giá tác động môi trường của dự án là hết sức quan trọng. Nó khơng những dự báo về các mặt tích cực mà cịn đưa ra những lời cảnh báo về các tác động nguy hại tới môi trường do hoạt động triển khai thực hiện dự án đem lại. Việc xem xét, đánh giá tác động môi trường của dự án được chia theo 03 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị
- Giai đoạn thi cơng xây dựng các cơng trình. - Giai đoạn CCN đi vào hoạt động
Bảng 3.1. Những nguồn gây tác động từ các hoạt động của nhà máy
Các hoạt động của dự án
Các nguồn tác động có liên quan đến chất thải
Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải
I. Giai đoạn chuẩn bị
- Lựa chọn vị trí
- Giải phóng mặt bằng
Bụi, khí thải và chất thải rắn phát sinh từ quá
trình tháo dỡ.
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Di dân tái định cư
II. Giai đoạn thi công xây dựng CCN
- Xây dựng các hạng mục cơng trình CCN. - Vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ dự án - Sinh hoạt của công nhân.
- Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt…;
- Bụi, khí thải độc hại (CO, NOx, SO2,…) - Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn.
- Tiếng ồn, rung động
- Công nhân xây dựng sinh hoạt và ở tại nơi xây dựng nên có thể gây ảnh hưởng đến ANTT địa phương;
- Sạt lở, sụt lún các cơng trình xây dựng;
- Xây lắp các cơng trình có thể xảy ra tai nạn lao động.
III. Giai đoạn CCN đi vào hoạt động
- Vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của các nhà máy - Hoạt động sản suất của các nhà máy trong CCN
- Sinh hoạt của cán bộ, cơng nhân viên.
- Bụi, khí thải độc hại;