3.1.3.1 .Nguồn tác động liên quan đến chất thải
4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU
4.1.3. Trong giai đoạn hoạt động
4.1.3.1. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí cần áp dụng một hệ thống các biện pháp, không chỉ bao gồm các biện pháp xử lý "cuối đường ống" mà cần quan tâm đến các biện pháp nhằm giảm thiểu lượng khí thải ngay từ khâu phát sinh.
Khi CCN đi vào hoạt động, biện pháp phù hợp nhất để khống chế ô nhiễm môi trường không khí là: "Từng nhà máy, cơ sở sản xuất xử lý khí thải đạt TCCP trước khi thải ra mơi trường".
Ngồi ra cần áp dụng một số biện pháp sau:
Thực hiện các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế ô nhiễm tại các nhà máysản xuất như tính tốn chiều cao ống khói thải phù hợp, thay đổi quy trình cơng sản xuất như tính tốn chiều cao ống khói thải phù hợp, thay đổi quy trình cơng nghệ và nhiên liệu, lắp đặt các hệ thống xử lý khí thải tại các nhà máy như lắng, lọc, hấp thụ, hấp phụ, phân huỷ sinh hoá...
Xây dựng kế hoạch định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế hoặc đổi mớicác máy móc thiết bị sản xuất kịp thời nhằm tránh gây rị rỉ các chất ơ nhiễm, các máy móc thiết bị sản xuất kịp thời nhằm tránh gây rị rỉ các chất ơ nhiễm, các chất độc hại ra môi trường, hạn chế các nguy cơ gây cháy nổ.
Việc vận hành và quản lý các thiết bị, máy móc cũng như cơng nghệ sản xuất là một biện pháp để khống chế ô nhiễm mơi trường khơng khí. Nghiêm túc thực hiện chế độ vận hành định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình cơng nghệ sẽ làm cho lượng chất thải giảm xuống và có điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn thải và lượng thải.
Bố trí hợp lý hệ thống cây xanh trong khuôn viên các nhà máy và khu cơng nghiệp.
Tính tốn chiều cao ống khói phù hợp: trong trường hợp nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí cao hơn tiêu chuẩn cơ sở sản xuất sẽ tính tốn độ cao ống khói đạt mức thiết kế để pha lỗng khí thải sao cho nồng độ cực đại tuyệt đối tại mặt đất đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên phương án nâng cao ống khói chỉ cho phép pha lỗng chất thải chứ khơng giảm được tải lượng chất ô nhiễm. Hơn nữa trong điều kiện lặng gió hồn tồn thì phương án pha lỗng khí thải bằng ống khói cũng khơng hiệu quả, đặc biệt mức độ ô nhiễm cao khi xảy ra hiện tượng “xơng khói”. Trong trường hợp này khu vực xung quanh ống khói sẽ bị ơ nhiễm nặng.
Thay đổi qui trình cơng nghệ, ngun nhiên liệu nhằm giảm ô nhiễm: đây là biện pháp được coi là cơ bản, vì nó cho phép hạ thấp hoặc loại trừ chất ơ nhiễm khơng khí có hiệu quả nhất. Nội dung chủ yếu của biện pháp này là hồn thiện cơng nghệ sản xuất và sử dụng chu trình kín.
Biện pháp cơng nghệ bao gồm việc sử dụng những cơng nghệ sản xuất khơng có hoặc có rất ít chất thải. Nó cũng bao gồm việc thay thế các nguyên liệu, nhiên liệu nhiều chất độc hại bằng nguyên liệu, nhiên liệu khơng độc hoặc ít chất độc hơn (như thay thế nhiên liệu nhiều lưu huỳnh như than đá, bằng nhiên liệu ít lưu huỳnh như khí đốt, thay dầu có hàm lượng lưu huỳnh cao bằng dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp... hoặc dùng điện năng là hướng ngày càng phổ biến). Nó cũng bao gồm cả việc sử dụng các phương pháp sản xuất không sinh bụi hoặc như thay thế phương pháp gia công nhiều bụi bằng phương pháp gia cơng ướt ít bụi...
Biện pháp sử dụng chu trình kín có tác dụng loại trừ các chất ơ nhiễm khơng khí ngay trong q trình sản xuất, bằng cách sử dụng tuần hồn tồn bộ hoặc một phần các khí thải một lần nữa để sản phẩm thải ra ít độc hoặc khơng độc. Bao kín các thiết bị máy móc cũng là một yêu cầu nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường.
Lắp đặt các hệ thống xử lý khí thải: phương pháp chủ động cho phép giảm tải lượng các chất ô nhiễm là lắp đặt các hệ thống xử lý khí thải. Do bản chất của bụi và các chất ơ nhiễm dạng khí khác nhau nên các phương án xử lý cũng khác nhau.
Để lựa chọn phương án xử lý bụi khả thi cho từng nhà máy, xí nghiệp sẽ xem xét nguyên lý, tính năng kỹ thuật, ưu khuyết điểm của từng phương án xử lý bụi để áp dụng cho phù hợp. Bảng tổng hợp các phương pháp xử lý như sau:
Bảng 4.1. Các phương án xử lý bụi
Phương pháp Ưu điểm Khuyết điểm
Buồng lắng bụi
- Lắng trọng lực hạt bụi có kích thước 100-2000µm - Cấu tạo đơn giản - Tốn ít năng lượng - Hiệu suất xử lý thấp (40- 70%) Xyclon - Kích thước hạt từ 5 đến 100µm. - Xyclon tổ hợp có thể đạt hiệu suất cao (95%)
- Hiệu quả thấp 45-85%
- Chỉ lọc được bụi có kích thước tương đối lớn.
Lọc tay áo
- Lọc được các loại bụi có kích thước nhỏ (2-10µm) - Hiệu suất cao 85-99,5%
- Trở lực cao
- Chỉ dùng được với bụi khô, nhiệt độ tương đối thấp (<100 độ C), khơng bám dính
Lọc tĩnh điện
- Lọc được bụi có kích thước rất nhỏ (từ 0,005 đến 10µm) - Hiệu suất lọc cao (85-99%)
- Tốn năng lượng, khó vận hành và không áp dụng được với các loại khí thải có khả năng cháy, nổ
Lọc ướt
- Lọc được các hạt bụi khá mịn (0,1-100µm)
- Hiệu suất cao (85-99%). - Hấp thụ một phần các chất thải dạng khí
- Tiêu hao năng lượng điện, nước.
- Không áp dụng được với các loại bụi có giải phóng ra khí khi gặp nước.
- Phải giải quyết thêm phần nước thải
- Phương án xử lý các chất ơ nhiễm dạng khí:
Để xử lý khí thải có chứa các chất khí ơ nhiễm các nhà máy, xí nghiệp có thể lựa chọn một trong các phương án sau đây:
Bảng 4.2. Các phương án xử lý các chất khí độc hại
Phương pháp Nguyên lý Ưu khuyết điểm
Hấp thụ
- Hấp thụ khí thải bằng nước, dung dịch xút hoặc axit trong tháp hấp thụ
- Tái sinh hoặc không tái sinh dung dịch đã hấp thụ - Có thể sử dụng tháp hấp thụ đệm hoặc tháp Venturi - Cần phải làm lạnh khí thải
- Tốn hố chất
- Phải xử lý nước thải - Ăn mòn thiết bị
Hấp thụ khí thải trong than bùn hoặc phân rác
- Hấp thụ và phân huỷ sinh hoá trong lớp đệm than bùn, phân rác hoặc đất xốp
- Vật liệu đệm được tự tái sinh
- Hiệu suất xử lý có thể đạt tới 99,9%
- Nhiệt độ khí thải phải nhỏ hơn 40oC.
- Tốn mặt bằng.
- Thất thốt áp lực lớn.
Hấp thụ trong than hoạt tính
- Khí thải được làm lạnh tới 90-100oC, sau đó cho qua tháp hấp phụ chứa than hoạt tính
- Than phải thay theo chu kỳ khi q trình hấp thụ bão hồ.
- Kinh phí xử lý cao. - Hiệu suất xử lý cao (80- 90%)
Oxy hoá - khử trong dung dịch
- Dung dịch H2SO4 : hấp thụ amin và NH3 ở giai đoạn 1 - Dung dịch kiềm : hấp thụ axit cacboxylic, axit béo,
- Khí thải cần phải làm lạnh đến khoảng40-50oC - Tốn hoá chất
đoạn 2
- Dung dịch hypoclorit natri : ơxy hóa aldehydes, H2S, Ketones, mercaptans ở giai đoạn 3.
- Ăn mòn thiết bị
Oxy hóa bằng ơzơn trong khơng khí
- Dùng nguồn phát ra ơzơn và ion để xử lý các chất ơ nhiễm khơng khí và mùi hơi. Khí có mùi hơi sẽ bị ơxy hoá tạo thành các chất khơng mùi, ít độc hoặc khơng độc hại.
- Xử lý được trong một phạm vi rộng, không cần hệ thống thu gom khí thải.
- Khơng tốn năng lượng. - Hiệu suất xử lý cao.
Phân huỷ nhiệt (đốt bổ xung)
- Khí thải được đưa vào lị đốt bổ sung có nhiệt độ khoảng 1000oC.
- Bụi, các chất hữu cơ tiếp tục cháy hoàn toàn thành CO2 và hơi nước.
- Nhiên liệu dùng cho lò đốt bổ sung là dầu, hoặc khí hoặc điện.
- Hiệu suất xử lý cao. - Tốn nhiên liệu.
* Hệ thống xử lý khí thải
Một hệ thống xử lý khí thải hồn chỉnh phải bao gồm các cơng đoạn chính sau đây:
Làm lạnh khí thải: để tăng hiệu suất xử lý (Nước hoặc khơng khí lạnh có thể sử dụng là chất trao đổi nhiệt).
Lọc bụi: Bụi trong khí thải cần phải lọc trước khi đi qua tháp hấp thụ hoặc hấp phụ nhằm tránh gây tắc nghẽn tháp và đường ống. Trong trường hợp xử lý các chất khí (SO2) có thu hồi sản phẩm thì cơng đoạn lọc bụi cịn có tác dụng tránh nhiễm bẩn cho sản phẩm phụ.
Hấp thụ, hấp phụ hoặc ơxy hố khử, quá trình này sẽ làm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải.
Tái sinh: tái sinh chất hấp thụ hoặc hấp phụ. Xử lý nước thải từ các hệ thống xử lý.
Các giải pháp kỹ thuật khống chế ơ nhiễm khơng khí đối với một số ngành cơng nghiệp chọn lọc được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 4.3. Phương án khống chế ô nhiễm
Ngành sản xuất Phương án khống chế ô nhiễm Hiệu suất xử lý (%)
Chế biến Gỗ - giấy - Xyclon và lọc bụi tay áo.
- Thơng thống nhà xưởng. 95-98%
Cơ khí
- Thơng thống nhà xưởng.
- Hấp thụ hơi axít bằng kiềm (khu vực làm sạch bề mặt kim loại).
90-95%
Luyện kim
- Tổ hợp Xyclon để thu bụi tinh. - Hấp thụ HF bằng dung dịch kiềm. - Lắp đặt ống khói có độ cao phù hợp. 85-90% 95-99% Khói thải từ các nguồn đốt nhiên liệu (lò hơi, lò cấp nhiệt, máy phát điện)
- Hấp thụ khí thải trong kiềm. - Phát tán qua ống khói. - Thay đổi nhiên liệu đốt.
85-90%
Ngồi ra để hạn chế lượng bụi phát sinh trên tuyến đường vận chuyển cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Các phương tiện vận chuyển phải có bạt che chắn, khơng để bụi rơi vãi, bay trên đường. Với đường trong khu vực chủ yếu là đường đất, các phương tiện vận chuyển cần hạn chế tốc độ để làm giảm lượng bụi cuốn theo xe.
- Thường xuyên tưới nước trên các tuyến đường chính với tần xuất 2 lần/ngày vào mùa mưa và 4 lần/ngày vào mùa khơ, biện pháp này có thể hạn chế được khả năng phát tán của bụi.
- Tiến hành trồng cây xanh để hạn chế bụi và khí thải theo quy định về mật độ cây xanh trong khu công nghiệp.
* Phương pháp tiêu thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa cho CCN Trúc Mai được thiết kế là hệ thống thoát nước riêng. Nước mưa sẽ theo các tuyến cống trong nhà máy, các ga thu nước ven đường đổ vào các cống thoát nước đặt dọc theo các đường, hệ thống hoạt động theo chế độ tự chảy. Tại lưu vực nước mặt toàn khu vực nghiên cứu được tập trung chảy về cống thốt D1200 nằm trên đường trục chính khu vực thốt theo hướng ra suối Trúc Mai.
Về kết cấu: hệ thống thoát nước mưa sử dụng cống hộp BTCT tiết diện 600 - 800; 1000 - 1200.
Hệ thống thoát nước mưa sẽ được thiết kế xây dựng đồng bộ từ tuyến thoát nước đến giếng thu, giếng kỹ thuật và miệng xả.
Giếng kỹ thuật được bố trí tại các điểm có đường ống chuyển hướng, thay đổi độ dốc, tại các tuyến cống đi thẳng bố trí cách nhau 50m và có thể bố trí một cách linh hoạt cho phù hợp với thực tế.
Giếng thu sử dụng loại giếng thu hàm ếch với độ dốc dọc của đường là 0% thiết kế 50m bố trí một giếng và bố trí tại các ngả giao nhau tránh nước chảy tràn trên đường.
* Phương án tiêu thoát và xử lý nước thải công nghiệp:
Lưu lượng nước thải cơng nghiệp ước tính khoảng 250 - 277,8m3/ngày. Các nhà máy trong CCN Trúc Mai, sẽ có nhiều loại hình cơng nghiệp, nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân. Một số nhà máy chế biến khống sản, gia cơng cơ khí... nước thải cơng nghiệp có đặc trưng riêng sẽ được xử lý cục bộ trong từng nhà máy sau đó sẽ được thu gom vào hệ thống thu gom nước thải đường kính D300 - D400 để đưa về trạm xử lý nước thải bằng đường ống D600 để xử lý lần 2. Sau 2 lần xử lý nước thải phải đạt nồng độ cho phép của nước thải theo QCVN 24 - 2009 (đạt tiêu chuẩn cột B) sau đó mới đổ ra suối Trúc Mai.
+ Phương án xử lý nước thải CN tại nguồn:
Khi các nhà máy trong CCN đi vào hoạt động, tuỳ thuộc vào tính chất, lưu lượng nước thải mà từng nhà máy sẽ có phương án xử lý nước thải riêng. Các phương án xử lý cục bộ nước thải công nghiệp như sau:
Các loại rác, cặn cơ học có kích thước và trọng lượng lớn được tách khỏi nước thải bằng các cơng trình xử lý cơ học. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học được trình bày trong hình 4.1.
Hình 4.1. Sơ đồ xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
+ Xử lý nước thải sản xuất bằng phương pháp hoá học
Hoá chất thường được sử dụng trong xử lý hoá học, trung hoà hoặc kết tủa bao gồm : HCl, H2SO4, CaO (vôi bột), Ca(OH)2 hoặc bất kỳ loại axit, kiềm nào khác. Sau khi xử lý sơ bộ nước thải được xả vào hệ thống cống thải chung của CCN. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học được trình bày trong hình 4.2.
Hình 4.2. Sơ đồ xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
Nước thải có chứa rác cặn
Song chắn rác, lắng cát, sỏi
Bể lắng cạn (ngang, đứng, ly tâm)
Hệ thống cống thoát chung Thiết bị xử lý cặn lắng
Trạm xử lý nước thải tập trung Bãi chơn lấp chất thải rắn
Nước thải Bể trung hịa Bể lắng Thiết bị xử lý Cống thoát nước chung
Trạm xử lý nước Suối Trúc Mai Hóa chất
* Phương án tiêu thốt và xử lý nước thải sinh hoạt
Tùy theo công suất và số lượng công nhân của từng nhà máy trong CCN, mỗi nhà máy sẽ xây dựng một bể tự hoại riêng phù hợp với quy mô của từng nhà máy. Nước sau khi xử lý ở các bể tự hoại của các nhà máy sẽ được chảy vào hệ thống thốt nước chung của tồn CCN.
Bể tự hoại được lựa chọn là bể BASTAF. Nước thải sinh hoạt được dẫn vào hệ thống bể BASTAF. Bể BASTAF cho phép tăng thời gian lưu bùn, nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi lượng bùn cần xử lý lại giảm. Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải, nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc, và ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước.
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, được nhập vào hệ thống thốt nuớc chung của Cụm cơng nghiệp.
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt như sau:
Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Chú thích: Ngăn số 1, 2, 3: Ngăn lắng
Ngăn số 4, 5: Ngăn lọc
Thuyết minh quy trình cơng nghệ bể tự hoại cải tiến: Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trị làm ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời nhờ điều hồ lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dịng thải. Nhờ các vách ngăn Nước thải vào Nước ra 1 2 3 4 5 Bể BASTAF
trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong