Các vấn đề trong thiết kế, lựa chọn biện pháp thi công

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp trúc mai xã lâu thượng huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 93)

3.1.3.1 .Nguồn tác động liên quan đến chất thải

4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU

4.1.2.1. Các vấn đề trong thiết kế, lựa chọn biện pháp thi công

- Trong q trình lựa chọn vị trí xây dựng và thiết kế kỹ thuật, bố trí mặt bằng đã được Ban quản lý dự án và chủ đầu tư tính tốn xem xét trên mọi góc độ đảm bảo theo đúng quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt, đảm bảo ảnh hưởng tới mức thấp nhất tới khu dân cư cũng như thảm thực vật xung quanh khu vực dự án.

- Thiết kế, thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước, xử lý nước thải tập trung hệ thống thoát nước phù hợp điều kiện thực tế, đảm bảo q trình thốt nước tập trung, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.

- Lập kế hoạch thi cơng và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các giai đoạn thi công; hạn chế sự di chuyển thiết bị và sự cản trở lẫn nhau trong quá trình triển khai thực hiện. Q trình thi cơng đảm bảo kỹ thuật, an toàn, tránh sạt lở.

- Lập các rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, dựng nhà kho chứa nguyên vật liệu đảm bảo không bị hư hỏng, thất thốt.

- Trong q trình giải phóng mặt bằng các đơn vị tham gia phải cam kết hạn chế đến mức thấp nhất những tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái.

- Các đơn vị thi cơng có trách nhiệm cử người chịu trách nhiệm thu gom rác thải vào nơi quy định rồi thuê đơn vị vệ sinh mơi trường xử lý thích hợp.

4.1.1.2. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu trong giai đoạn này là lượng bụi sinh ra từ nền đất, mặt đường, bụi phát sinh từ khu tập kết nguyên vật liệu xây dựng. Khí thải sinh ra từ các phương tiện thi công cũng như các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Để giảm thiểu tối đa các nguồn tác động này chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:

+ Bụi

- Yêu cầu các xe khi vận chuyển nguyên vật liệu như cát, gạch, vôi, than, xi măng,… phải thực hiện đúng các quy định giao thơng: phải có bạt che chắn, khơng để bụi rơi vãi, bay trên đường. Với đường trong khu vực chủ yếu là đường đất, các phương tiện vận chuyển cần hạn chế tốc độ để làm giảm lượng bụi cuốn theo xe.

- Đối với trong khu vực thi công, mật độ công nhân làm việc lớn, để hạn chế lượng bụi cần tưới nước thường xuyên trên các tuyến đường chính với tần xuất 2 lần/ngày vào mùa mưa và 4 lần/ngày vào mùa khơ, biện pháp này có thể hạn chế được khả năng phát tán của bụi.

- Đối với các nguyên vật liệu, nhiên liệu như xi măng, sắt thép, dầu nhớt… được bảo quản cận thận trong kho chứa tránh các tác động của mưa, nắng gây hư hỏng và giảm thiểu khả năng phán tán bụi ra môi trường xung quanh.

- Đối với các hạng mục đổ bê tơng lớn chủ dự án kí hợp đồng với các công ty chuyên cung cấp vữa, bê tông thương phẩm để giảm ảnh hưởng của bụi trong q trình trộn bê tơng cũng như vận chuyện cát, đá đến khu vực dự án.

- Xây dựng các tuyến đường nội bộ và láng bê tông nhựa trước khi xây dựng các cơng trình hạ tầng khác nhằm giảm thiểu bụi đường và thuận tiện cho các phương tiện vận chuyển trong quá trình thi cơng.

- Hạn chế tối đa sự hoạt động của các phương tiện vận chuyển vào giờ cao điểm về mật độ giao thông.

- Thành lập tổ cơng tác giám sát trong q trình thi cơng của các nhà thầu, cũng như cơng nhân trong q trình thi cơng xây dựng.

+ Tiếng ồn

Các giải pháp hạn chế sự ô nhiễm tiếng ồn:

- Đối với các máy móc có mức ồn cao thì lắp đặt các thiết bị giảm âm. Trong trường hợp khơng thể giảm nguồn ồn thì bảo vệ cơng nhân làm việc ở môi trường ồn bằng cách sử dụng các dụng cụ chống ồn cá nhân như nút tai và bao tai.

- Lựa chọn đơn vị thi cơng có thiết bị và phương tiện thi cơng cơ giới hiện đại có kỹ thuật cao. Các phương tiện vận chuyển hạn chế dùng cịi trong khu dân cư.

- Đưa ra lịch trình thi cơng hợp lý, tăng số ca làm việc trong ngày làm giảm mật độ các loại phương tiện thi công trong cùng một thời điểm.

+ Khí thải

Trong giai đoạn này, khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận chuyển, các phương tiện thi công trên công trường, thành phần khí

thải: CO, SO2, hơi xăng,…Tuy nhiên, tải lượng thải khơng cao, thành phần khí thải dễ dàng phát tán vào mơi trường khơng khí. Biện pháp để hạn chế sự ơ nhiễm đối với loại khí thải này là giảm thiểu tại nguồn: lựa chọn xe thi cơng, vận chuyển có động cơ đốt trong với hệ số đốt triệt để, tải lượng khí thải nhỏ, hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao, khơng sử dụng xăng pha chì.

4.1.1.4. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt của công nhân. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước gồm:

* Đối với dầu mỡ thải hoặc rơi vãi

Các phương tiện hoạt động trên công trường khi đến hạn bảo dưỡng hoặc thay dầu được đưa tới các gara để sửa chữa, thay thế và bảo hành định kỳ. Không thực hiện thay dầu hay sửa chữa tại khu vực để hạn chế tới mức thấp nhất sự rơi vãi của các loại dầu máy có chứa thành phần độc hại ra môi trường. Trong trường hợp bất khả kháng các loại dầu máy thải được thu gom vào một thùng thu gom (thùng phi dung tích 200 lít) đặt tại vị trí nhất định và có thể tái tận dụng dầu để tráng cơtpha chống dính khi xây dựng các cơng trình.

* Đối với nước mưa chảy tràn

Để hạn chế sự ứ đọng nước mưa gây ngập úng cục bộ tại khu vực, giảm thiểu khả năng nước mưa mang theo các chất ô nhiễm trên mặt đất gây tác động tiêu cực cho nguồn tiếp nhận, BQL dự án đưa ra các giải pháp phịng ngừa và giảm thiểu như sau:

Đào các rãnh thốt nước tạm thời (rộng ≤ 1m, sâu ≤1m) xung quanh khu vực xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết kế các hố ga lắng cặn nước mưa tại các điểm cuối của rãnh thu gom và thoát nước trước khi thải ra mơi trường tự nhiên. Định hướng dịng chảy thu gom nước mưa ngay từ giai đoạn đầu xây dựng cơ bản để hạn chế nước mưa chảy tràn kéo theo các chất bẩn ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh.

Q trình thi cơng đến đâu gọn đến đấy, khơng dàn trải trên tồn bộ diện tích nhằm hạn chế lượng nước mưa kéo theo chất bẩn nhất là vào mùa mưa lũ.

* Đối với nước thải sinh hoạt

Với số công nhân thi công là 100 người, lượng nước thải phát sinh hàng ngày là 10m3. Trong thời gian chưa hoàn thành được hệ thống xử lý nước thải tập trung của CCN, để hạn chế những tác động của lượng nước thải này đến môi

trường, tại khu lán trại của công nhân, chủ dự án sẽ lặp đặt tạm thời 02 nhà vệ sinh di động để xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân thi công tại công trường.

4.1.1.5. Đối với chất thải rắn và vấn đề ô nhiễm môi trường đất

Trong giai đoạn này, chất thải rắn thông thường là các loại đồ bảo hộ, bao xi măng, đầu mẩu sắt thép, đất đá bóc bề mặt, cát sỏi đá và rác thải sinh hoạt của công nhân. Việc xử lý các dạng thải rắn này được tiến hành thường xuyên, tập trung vào tái sử dụng lại chất thải.

- Đối với đất đá bóc bề mặt: Khối lượng này không nhiều, chủ yếu tập trung vào khu vực xây nhà hành chính và các cơng trình phụ trợ. Hầu hết các khu vực này được đặt tại các vị trí khá bằng phẳng khơng phải xử lý mặt bằng nhiều. Lượng đất san gạt tại đây sẽ được tận dụng cho việc tạo mặt bằng, làm đường giao thông nội bộ.

- Đối với các loại rác như bao ximăng, đồ bảo hộ, đầu mẩu sắt thép, que hàn được thu gom vào vị trí quy định trên hiện trường để tái sử dụng hoặc bán lại cho các doanh nghiệp chuyên kinh doanh phế thải.

- Đối với rác thải sinh hoạt của công nhân: đặc trưng rác khá đơn giản chủ yếu là rác thực phẩm, giấy, tro, than. Rác loại này được thu gom vào vị trí quy định và đưa đi xử lý hợp vệ sinh. Đối với các phế thải có thể tái sử dụng hoặc tái chế nên tận dụng hay thu gom riêng để đem xử lý.

- Đối với chất thải rắn là giẻ lau máy nhiễm dầu và một số chất độc hại khác sẽ được thu gom riêng và chứa vào thùng có nắp đậy kín, để định kỳ th các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý theo quy chế chất thải nguy hại.

4.1.1.6. Các biện pháp khác

- Khi lập đề án tổ chức thi công cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động như là biện pháp thi cơng đất, bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phịng ngừa tai nạn lao động,… Trang bị đủ bảo hộ lao động cho công nhân, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc an toàn lao động, hạn chế ở mức thấp nhất các rủi ro, sự cố có thể xảy ra.

- Ưu tiên sử dụng nhân lực địa phương. Đối với công nhân ở trong lán trại tại khu vực dự án thì phải đảm bảo đầy đủ các cơng trình vệ sinh ở khu lán trại như cống rãnh, nhà vệ sinh nhà tắm, thu gom rác,…

- Bố trí bảo vệ giải quyết các vấn đề: tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tranh chấp tài sản, tranh chấp trong sinh hoạt giữa công nhân, công nhân và nhân dân trong vùng.

- Phối hợp với lực lượng bảo vệ an ninh quốc phòng, tuần tra thường xuyên, nghiêm cấm các hành vi cờ bạc, tụ tập hút hít và các tệ nạn khác trong khu vực lán trại tạm của công nhân xây dựng.

4.1.3. Trong giai đoạn hoạt động

4.1.3.1. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí cần áp dụng một hệ thống các biện pháp, không chỉ bao gồm các biện pháp xử lý "cuối đường ống" mà cần quan tâm đến các biện pháp nhằm giảm thiểu lượng khí thải ngay từ khâu phát sinh.

Khi CCN đi vào hoạt động, biện pháp phù hợp nhất để khống chế ơ nhiễm mơi trường khơng khí là: "Từng nhà máy, cơ sở sản xuất xử lý khí thải đạt TCCP trước khi thải ra mơi trường".

Ngồi ra cần áp dụng một số biện pháp sau:

Thực hiện các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế ô nhiễm tại các nhà máysản xuất như tính tốn chiều cao ống khói thải phù hợp, thay đổi quy trình cơng sản xuất như tính tốn chiều cao ống khói thải phù hợp, thay đổi quy trình cơng nghệ và nhiên liệu, lắp đặt các hệ thống xử lý khí thải tại các nhà máy như lắng, lọc, hấp thụ, hấp phụ, phân huỷ sinh hoá...

Xây dựng kế hoạch định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế hoặc đổi mớicác máy móc thiết bị sản xuất kịp thời nhằm tránh gây rị rỉ các chất ơ nhiễm, các máy móc thiết bị sản xuất kịp thời nhằm tránh gây rị rỉ các chất ơ nhiễm, các chất độc hại ra môi trường, hạn chế các nguy cơ gây cháy nổ.

Việc vận hành và quản lý các thiết bị, máy móc cũng như cơng nghệ sản xuất là một biện pháp để khống chế ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Nghiêm túc thực hiện chế độ vận hành định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình cơng nghệ sẽ làm cho lượng chất thải giảm xuống và có điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn thải và lượng thải.

Bố trí hợp lý hệ thống cây xanh trong khuôn viên các nhà máy và khu cơng nghiệp.

Tính tốn chiều cao ống khói phù hợp: trong trường hợp nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí cao hơn tiêu chuẩn cơ sở sản xuất sẽ tính tốn độ cao ống khói đạt mức thiết kế để pha lỗng khí thải sao cho nồng độ cực đại tuyệt đối tại mặt đất đạt tiêu chuẩn.

Tuy nhiên phương án nâng cao ống khói chỉ cho phép pha lỗng chất thải chứ không giảm được tải lượng chất ô nhiễm. Hơn nữa trong điều kiện lặng gió hồn tồn thì phương án pha lỗng khí thải bằng ống khói cũng khơng hiệu quả, đặc biệt mức độ ô nhiễm cao khi xảy ra hiện tượng “xơng khói”. Trong trường hợp này khu vực xung quanh ống khói sẽ bị ơ nhiễm nặng.

Thay đổi qui trình cơng nghệ, ngun nhiên liệu nhằm giảm ô nhiễm: đây là biện pháp được coi là cơ bản, vì nó cho phép hạ thấp hoặc loại trừ chất ơ nhiễm khơng khí có hiệu quả nhất. Nội dung chủ yếu của biện pháp này là hồn thiện cơng nghệ sản xuất và sử dụng chu trình kín.

Biện pháp cơng nghệ bao gồm việc sử dụng những cơng nghệ sản xuất khơng có hoặc có rất ít chất thải. Nó cũng bao gồm việc thay thế các nguyên liệu, nhiên liệu nhiều chất độc hại bằng ngun liệu, nhiên liệu khơng độc hoặc ít chất độc hơn (như thay thế nhiên liệu nhiều lưu huỳnh như than đá, bằng nhiên liệu ít lưu huỳnh như khí đốt, thay dầu có hàm lượng lưu huỳnh cao bằng dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp... hoặc dùng điện năng là hướng ngày càng phổ biến). Nó cũng bao gồm cả việc sử dụng các phương pháp sản xuất không sinh bụi hoặc như thay thế phương pháp gia công nhiều bụi bằng phương pháp gia cơng ướt ít bụi...

Biện pháp sử dụng chu trình kín có tác dụng loại trừ các chất ơ nhiễm khơng khí ngay trong q trình sản xuất, bằng cách sử dụng tuần hồn tồn bộ hoặc một phần các khí thải một lần nữa để sản phẩm thải ra ít độc hoặc khơng độc. Bao kín các thiết bị máy móc cũng là một yêu cầu nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường.

Lắp đặt các hệ thống xử lý khí thải: phương pháp chủ động cho phép giảm tải lượng các chất ô nhiễm là lắp đặt các hệ thống xử lý khí thải. Do bản chất của bụi và các chất ô nhiễm dạng khí khác nhau nên các phương án xử lý cũng khác nhau.

Để lựa chọn phương án xử lý bụi khả thi cho từng nhà máy, xí nghiệp sẽ xem xét nguyên lý, tính năng kỹ thuật, ưu khuyết điểm của từng phương án xử lý bụi để áp dụng cho phù hợp. Bảng tổng hợp các phương pháp xử lý như sau:

Bảng 4.1. Các phương án xử lý bụi

Phương pháp Ưu điểm Khuyết điểm

Buồng lắng bụi

- Lắng trọng lực hạt bụi có kích thước 100-2000µm - Cấu tạo đơn giản - Tốn ít năng lượng - Hiệu suất xử lý thấp (40- 70%) Xyclon - Kích thước hạt từ 5 đến 100µm. - Xyclon tổ hợp có thể đạt hiệu suất cao (95%)

- Hiệu quả thấp 45-85%

- Chỉ lọc được bụi có kích thước tương đối lớn.

Lọc tay áo

- Lọc được các loại bụi có kích thước nhỏ (2-10µm) - Hiệu suất cao 85-99,5%

- Trở lực cao

- Chỉ dùng được với bụi khô, nhiệt độ tương đối thấp (<100 độ C), khơng bám dính

Lọc tĩnh điện

- Lọc được bụi có kích thước rất nhỏ (từ 0,005 đến 10µm) - Hiệu suất lọc cao (85-99%)

- Tốn năng lượng, khó vận hành và không áp dụng được với các loại khí thải có khả năng cháy, nổ

Lọc ướt

- Lọc được các hạt bụi khá mịn (0,1-100µm)

- Hiệu suất cao (85-99%). - Hấp thụ một phần các chất thải dạng khí

- Tiêu hao năng lượng điện, nước.

- Không áp dụng được với các

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp trúc mai xã lâu thượng huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w