2.1.5.3.1 Trình độ sản xuất của ng−ời nơng dân
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, do đó trình độ của ng−ời sản xuất có ảnh h−ởng không nhỏ đến năng suất của cây trồng và vật nuôi. Việc áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất không đảm bảo chắc chắn mang lại hiệu quả kinh tế cao ngay từ lúc mới áp dụng nếu nh− ng−ời nơng dân khơng có kiến thức khoa học và thành thạo kỹ thuật. Những ng−ời nơng dân nắm vững kỹ thuật, có kinh ngiệm sản xuất, trình độ tổ chức quản lý th−ờng thu đ−ợc sản phẩm nhiều hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn trên một đơn vị diện tích so với những ng−ời nơng dân có trình độ văn hố thấp, khơng hoặc ít am hiểu kỹ thuật.
2.1.5.3.2 Quy mô sản xuất
Quy mơ sản xuất có ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế. Quy mơ sản xuất càng lớn thì chi phí quản lý cũng nh− các chi phí khác đ−ợc tiết kiệm hơn và ng−ợc lại.
2.1.5.3.3 Thị tr−ờng
Hệ thống thị tr−ờng thực hiện sự trao đổi hàng hoá, nó đ−ợc coi nh− mạch máu của q trình hoạt động kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng. Nói đến thị tr−ờng là nói đến cung cầu của một loại sản phẩm hàng hố nào đó. Đây là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến l−ợng sản phẩm sản xuất ra của ng−ời sản xuất. Khi cầu của một loại hàng hoá xuất hiện trên thị tr−ờng, ng−ời sản xuất sẽ tìm cách đáp ứng mức cầu của hàng hố đó. Sản phẩm nào đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận sẽ đứng vững, tồn tại và đem lại hiệu quả kinh tế cho ng−ời sản xuất.
2.1.5.3.4 Cơ sở hạ tầng
Trong sản xuất nơng nghiệp cơ sở hạ tầng đóng vai trị rất quan trọng. Nếu cơ sở hạ tầng không tốt sẽ làm ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất, năng suất và chất l−ợng cây trồng, nhất là vào mùa hạn hán, lũ lụt. Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho q trình sản xuất sẽ tạo động lực kích thích phát triển nơng nghiệp hàng hố và các hoạt động phi nơng nghiệp, trên cơ sở đó tăng thu nhập cho các hộ gia đình ở nơng thơn.
2.1.5.3.5 Các chính sách liên quan đến sản xuất nơng nghiệp
Các chính sách của chính phủ đ−ợc đ−a ra nhằm tác động vào một lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, điều này đ−ợc thể hiện rất rõ. Nếu chính sách đúng đắn phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, và ng−ợc lại nếu chính sách khơng phù hợp sẽ góp phần kìm hãm sự phát triển của sản xuất. Trên thực tế chúng ta đã thấy rất rõ điều này ở thời kỳ bao cấp. Hiện nay, một số chính sách nơng nghiệp mới ra đời nh− chính sách trợ giá nơng sản, chính sách khuyến nơng... đã góp phần thúc đẩy việc phát triển sản xuất nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực hơn.