III. Cây công nghiệp
4.1.3.1 Lựa chọn các công thức luân canh
Việc lựa chọn các công thức luân canh là một trong những yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác. Các công thức luân canh mang lại hiệu quả kinh tế cao nh− công thức luân canh C5 (Lúa xuân – Lúa mùa – Cà chua), công thức luân canh C7 (Lúa xuân – Lúa mùa – Rau cải) nh−ng tỷ lệ diện tích áp dụng các cơng thức này cịn thấp. Chính điều này đã làm giảm hiệu quả kinh tế sủ dụng đất canh tác.
Qua điều tra 145 hộ với tổng diện tích đất canh tác của các hộ là 20,28ha, chúng tôi thấy các hộ nông dân sủ dụng chủ yếu các kiểu sử dụng đất sau:
- Công thức luân canh 1 : (Lúa xuân - lúa mùa).
- Công thức luân canh 2 : (Ngô xuân - Ngô đông).
Bảng 4.9: So sánh HQKT một số công thức luân canh với cây khác
ĐVT:1000đ
Các loại cây cảnh Các loại cây khác So sánh
Diễn giải Quất 2 năm
(I) Quất 3 năm Quất 3 năm (II) Cây thế (III) Lúa xuân - Lúa mùa (IV) Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua (V) Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải (VI)
(I)/(IV) (II)/(V) (III)/(VI)
Tính cho 1ha
Giá trị sản xuất 242.375,00 415.500 360.100 21.285 59.934,6 35.637,6 11,39 6,93 10,10 Giá trị gia tăng 149.496,90 197.390 179.302 13.253,5 47.777,6 24.185,6 11,28 4,13 7,41 Thu nhập hỗn hợp 116.382,81 184.925 151.187 12.580,7 47.122 23.509 9,25 3,92 6,43
Tính trên 1000 đồng CPTG 92.878,10 2.32237 173.319 8.031,5 12.157 11.452 11,56 19,10 15,13 Giá trị sản xuất 2,61 1,79 2,08 2,65 4,93 3,11 0,98 0,36 0,67 Giá trị gia tăng 1,61 0,85 1,03 1,65 3,93 2,11 0,98 0,22 0,49 Thu nhập hỗn hợp 1,25 0,8 0,87 1,57 3,88 2,05 0,80 0,21 0,42
Tính trên 1 cơng lao động 1.108,00 2.493,00 2.077,50 460 1.043 919 2,41 2,39 2,26 Giá trị sản xuất 2.18,75 1.66,67 173,33 46,27 57,46 38,78 4,73 2,90 4,47 Giá trị gia tăng 1.34,93 79,18 86,31 28,81 45,81 26,32 4,68 1,73 3,28 Thu nhập hỗn hợp 1.05,04 74,18 72,77 27,35 45,18 25,58 3,84 1,64 2,84
- Công thức luân canh 4 : (Lạc xuân - Đậu t−ơng hè - Ngô đông).
- Công thức luân canh 5 : (Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua).
- Công thức luân canh 6 : (Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu t−ơng).
- Công thức luân canh 7 : (Lúa xuân – Lúa mùa – Rau cải).
Tỷ lệ diện tích các cơng tức luân canh của các hộ điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.10.
Một điểm trong việc sử dụng đất canh tác của các hộ là diện tích đ−ợc dùng để sản xuất các loại cây l−ơng thực vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Trong các công thức luân canh phổ biến trên thì hầu hết đều có cây l−ơng thực. Diện tích đất sử dụng để sản xuất cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm cịn thấp.
Đi sâu tìm hiểu từng cơng thức ln canh trên trên đất canh tác của các hộ, chúng tơi thấy có một số vấn đề sau đây.
- Công thức luân canh 1 (Lúa xuân - Lúa mùa): chiếm tỷ lệ rất cao trong tỷ lệ diện tích các cơng thức ln canh, chiếm 43,33%. Đây vẫn là công thức luân canh chủ yếu của các hộ mặc dù kết quả sản xuất của công thức luân canh này đem lại không cao, nguyên nhân chủ yếu là do tâm lý của hộ.
- Công thức luân canh 2 (Ngô xuân - Ngô đông): đem lại hiệu quả kinh tế t−ơng đối cao, song diện tích lại ch−a nhiều, chỉ mới chiếm 16,67%. Các công thức luân canh này đ−ợc áp dụng chủ yếu ở diện tích ngồi bãi.
- Cơng thức ln canh 3 (Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông): Hạn chế của cơng thức này là khơng có lợi cho việc bảo vệ và cải tạo đất.
- Công thức luân canh 4 (Lạc xuân - Đậu t−ơng hè - Ngơ đơng): Đây là cơng thức ln canh có tác dụng tốt trong cải tạo đất, tuy nhiên tỷ lệ diện tích mới chỉ chiếm 8,33%.
- Cơng thức ln canh 5 (Lúa xuân - lúa mùa - Cà chua): Đây là công thức cho hiệu quả kinh tế rất cao, tuy nhiên diện tích áp dụng mới chỉ đạt 7,60%.
Bảng 4.10: Tỷ lệ diện tích các cơng thức luân canh của các hộ
Công thức luân canh Tỷ lệ diện tích (%) Cơng thức ln canh 1
(Lúa xuân - Lúa mùa) 43,33
Công thức luân canh 2
(Ngô xuân - Ngô đông) 16,67
Công thức luân canh 3
(Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông) 7,67 Công thức luân canh 4
(Lạc xuân - Đậu t−ơng hè - Ngô đông) 8,33 Công thức luân canh 5
(Lúa xuân - lúa mùa - Cà chua) 7,60 Công thức luân canh 6
(Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu t−ơng) 8,13 Công thức luân canh 7
(Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải) 8,27
Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra
- Công thức luân canh 6 (Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu t−ơng): Đây là cơng thức ln canh truyền thống, có từ lâu đời, có −u điểm là dễ làm, yêu cầu vốn không lớn lắm so với các công thức luân canh khác. Mặt khác công thức luân canh này lại khá an tồn, ít chịu rủi ro và bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng đất. Nh−ng hiện nay công thức này đ−ợc áp dụng ít, chỉ chiếm 8,13%, do năng suất đậu t−ơng không cao và không ổn định.
Công thức luân canh 7 (Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải): Đây là công thức luân canh mới đ−ợc áp dụng trong vài năm gần đây, có hiệu quả kinh tế khá cao, sử dụng lao động t−ơng đối lớn, tuy nhiên diện tích cũng mới chỉ chiếm 8,27%.