III. Cây công nghiệp
4.2.2.1 Căn cứ đề ra các giải pháp
4.2.2.1.1 Những quan điểm chủ yếu trong quá trình sử dụng đất
Định h−ớng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở Việt Nam nói chung và huyện Văn Giang tỉnh H−ng Yên nói
riêng phải xuất phát trên quan điểm đúng đắn, đảm bảo phù hợp với quan điểm chung trong chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà n−ớc đề ra. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, do nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho các mục đích phi nơng nghiệp ngày càng tăng, làm cho diện tích đất dùng trong sản xuất nơng nghiệp ngày càng giảm. Trong khi đó nhu cầu về các sản phẩm phục vụ cho đời sống, đặc biệt là các sản phẩm đ−ợc sản xuất từ nông nghiệp ngày càng tăng cao.
Tuy hiện nay, giá trị của các nghành công nghiệp, dịch vụ đã tăng lên, nh−ng nơng nghiệp vẫn đóng góp một phần đáng kể và có ảnh h−ởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do vậy địi hỏi phải tăng diện tích gieo trồng, tăng năng suất cây trồng, phát triển nền nông nghiệp một cách bền vững dựa trên những quan điểm chung về việc sử dụng ruộng đất. Những quan điểm đó là:
* Nâng cao hiệu quả sử dụng đất dựa trên quan điểm sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội. Nó phản ánh trình độ phát triển sản xuất của xã hội đó. Sản xuất hàng hố càng phát triển thì trình độ sản xuất của xã hội cũng phát triển theo. Nông nghiệp là nghành kinh tế quan trọng của huyện Văn Giang, với 27.146 ng−ời với 59,19% tổng số lao động của toàn huyện. Giá trị sản xuất của nghành nông nghiệp năm 2003 là 310.087 triệu đồng, chiếm 61,33% tổng giá trị sản phẩm của cả huyện. Tuy giá trị của nghành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ – th−ơng nghiệp qua các năm có tăng, nh−ng nơng nghiệp vẫn là nghành chủ đạo trong sản xuất của huyện.
Muốn có nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố thì Văn Giang phải trả lời 3 câu hỏi: Sản xuất cái gì, bao nhiêu? Sản xuất cho ai? Sản xuất nh− thế nào? Khai thác và sử dụng đất phải dựa trên cơ sở nguồn lực tự nhiên, cơ sở vật
chất, vốn và tổ chức thành vùng sản xuất hàng hoá, thực hiện thâm canh kết hợp với tăng vụ.
* Sử dụng đất theo h−ớng đa dạng hoá sản phẩm kết hợp chuyên mơn hố và tập trung hố
Những năm nay, huyện Văn Giang đang trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một nguyên tắc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là phát triển chun mơn hố đi đơi với phát triển sản xuất kinh doanh tổng hợp, đa dạng hoá sản phẩm. Phát triển theo h−ớng đa dạng hoá nhằm khai thác tối đa các lợi thế về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội của huyện để tạo ra nhiều sản phẩm, đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích.
Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất nơng nghiệp theo h−ớng đa dạng hố phải kết hợp chặt chẽ với tập trung hố và chun mơn hố để tránh tình trạng sản xuất manh mún với chất l−ợng sản phẩm thấp.
Sản xuất tập trung mới tạo điều kiện chuyên mơn hố cao. Chun mơn hoá sản xuất trong từng hộ là tập trung điều kiện để sản xuất ra số nông sản hàng hoá phù hợp với điều kiện sản xuất của từng hộ nhằm khai thác tối đa lợi thế có đ−ợc của từng hộ. Tập trung chun mơn hố tạo ra khối l−ợng sản phẩm hàng hố lớn, qua đó tạo điều kiện hình thành vùng cơng nghiệp chế biến và phát triển hệ thống l−u thông phân phối nhằm gắn sản xuất với tiêu dùng.
* Sử dụng đất trên quan điểm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả của sản xuất. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, hiệu quả kinh tế phải gắn với thị tr−ờng, phải thông qua thị tr−ờng mới đánh giá đ−ợc.
Sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−òng, phải mang lại giá trị sản phẩm cao nhất. Trong quá trình khai thác và sử dụng đất phải tìm mọi biện pháp để ngày càng nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nh− trồng xen, thâm canh, tăng vụ.
* Sử dụng đất phải đi đôi với việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái
Môi tr−ờng sinh thái là các yếu tố bên ngoài nh− khí hậu, đất đai… tác động vào q trình sinh tr−ởng phát triển của cây trồng. Quá trình tác động qua lại giữa môi tr−ờng sinh thái và cây trồng là hết sức phức tạp, và theo những quy luật riêng vốn có của nó. Chúng ta khơng thể can thiệp trực tiếp vào các q trình đó mà chỉ có thể tìm cách tác động vào chúng theo h−ớng có lợi nhất. Trong q trình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng đất, xây dựng các cơng thức ln canh, bố trí cây trồng, thời vụ phù hợp với các điều kiện tự nhiên, điều kiện đất đai của từng nơi. Phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Nền nơng nghiệp bền vững địi hỏi phát triển một hệ thống canh tác ổn định, khoa học và hợp lý, kết hợp giữa trồng trọt, chăn nuôi và chế biến.
4.2.2.1.2 Nguyên tắc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Sử dụng đất phải xuất phát từ những nguyên tắc chung về việc sử dụng ruộng đất nhằm làm cho quá trình sử dụng ruộng đất diễn ra đúng h−ớng, đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Những nguyên tắc cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất là:
* Sử dụng đất phải theo sát đ−ờng lối phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà n−ớc
Nghị quyết TW5 (khoá 7) chỉ rõ: Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nhằm khai thác tốt nhất tài nguyên về đất đai, lao động, −u thế địa lý và sinh thái nhằm tăng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh, từng b−ớc đa dạng hố nơng nghiệp, tăng tổng sản phẩm và thu nhập tạo nguồn tích luỹ và thị tr−ờng rộng lớn để đẩy nhanh cơng nghiệp hố đất n−ớc.
* Các mơ hình sử dụng đất phải đ−ợc bố trí một cách hợp lý, đảm bảo sự phát triển hài hồ giữa trồng trọt, chăn ni, cơng nghiệp và dịch vụ, thực hiện phân công lao động trên địa bàn huyện. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo xây dựng một nền nông nghiệp phát triển lâu bền.
* Sử dụng đất phải nâng cao độ phì của đất
Đất đai là t− liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế đ−ợc. Khơng có đất đai thì khơng có sản xuất nơng nghiệp. Một đặc điểm riêng của nguồn lực này là độ phì của nó khơng những bị giảm đi mà cịn có thể tăng lên nếu biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý. Ngun tắc này địi hỏi khi xây dựng mơ hình sử dụng đất phải bố trí các cây trồng có năng suất cao, đồng thời phải tính tốn đến sự an tồn về mơi tr−ờng sinh thái. Phải vừa khai thác, vừa bồi bổ nâng cao độ phì của đất. Nghiên cứu và xây dựng chế độ canh tác thích hợp đối với từng loại cây trồng, từng vùng.
* Sử dụng đất theo h−ớng tăng vụ, luôn luôn đ−ợc cải tiến, bảo đảm cho năng suất và hiệu quả kinh tế sử dụng đất tăng liên tục, toàn diện.
Nguyên tắc này địi hỏi trong q trình sử dụng đất phải ln ln bám sát tình hình diễn biến của thị tr−ờng, tình hình phát triển kinh tế – xã hội, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ để có các ph−ơng án cải tạo các mơ hình sử dụng đất sao cho phù hợp hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn.