Khái quát vềCông ty Cổphần Dược Medipharco

Một phần của tài liệu Phan Nguy↑n Ch¬u - KDTM (Trang 40)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞKHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

2.1. Khái quát vềCông ty Cổphần Dược Medipharco

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Tên giao dịch:CTCP Dược Medipharco.

Tên giao dịch quốc tế: MEDIPHARCO CENTRAL PHARMACEUTICAL JOINT

STOCK COMPANY.

Tên viết tắt:MEDIPHARCO.

Logo Công ty:

Trụsởgiao dịch chính:

-Địa chỉ: 08 Nguyễn Trường Tộ, Phường Phước V ĩnh, TP. Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

-Điện thoại: (84) 0234.383282814, 3823099, 3827215. - Fax: (84) 0234.3826077.

- Email: mediphar@dng.vnn.vn

- Website: www.medipharco.com / www.medipharco.com.vn

Các chi nhánh

- Chi nhánh Công ty tại Thành phốHà Nội, trụsởtại số1C1A đường Giải Phóng, phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

- Chi nhánh Cơng ty tại Thành phốHồChí Minh, trụsởtại số33đường 16, Cư xá LữGia, phường 15, Quận 11, TP. HồChí Minh.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:3300101406 –đăng kí thay đổi lần thứ8

do SởKH&ĐT Thừa Thiên Huếcấp ngày 09/05/2017.Đăng kí lần đầu do Sở KH&ĐT Thừa Thiên Huếcấp ngày 18/01/2006.

được thành lập ngày 08 tháng 4 năm 1976 sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng - thống nhất đất nước, đã trải qua nhiều thời kỳvới các tên gọi khác nhau: Xí nghiệp Liên hiệp Dược Bình - Trị- Thiên, Xí nghiệp Liên hiệp Dược Thừa Thiên Huế, Cơng ty Dược phẩm Thừa Thiên Huế.

- Năm 1999 được BộY Tếra quyết định số340/1999/QĐ-BYT ngày 02/09/1999 tiếp nhận Công ty Dược phẩm Thừa Thiên Huếvào làm đơn vịthành viên của Tổng Công ty Dược Việt Nam thuộc BộY Tếvà đổi tên thành Công ty Dược TW Huế, tên giao dịch là MEDIPHARCO, ngành nghềsản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc chữa bệnh, nguyên liệu, hương liệu, mỹphẩm, sản phẩm vệsinh, sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm sinh học và thiết bịdụng cụY Tế. Doanh nghiệp đã trởthành một đơn vịTW đóng trên địa bàn và bắt đầu triển khai đầu tư phát triển xây dựng các nhà máy sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn GMP.

- Theo Quyết định số4751/QĐ-BYT ngày 09/12/2005 của BộY tếvềviệc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Dược TW Huếthành CTCP, đơn vịtiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp và ngày 18/01/2006 được SởKH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế cấp giấy phép số3103000165 đổi tên thành CTCP Dược TW Medipharco với sốvốn điều lệ10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng).

-Đến năm 2007, toàn bộ3 nhà máy của đơn vị đầu tư đạt GMP-WHO, kho bảo quản thuốc đạt GSP và phòng kiểm tra chất lượng thuốc đạt GLP.

-Được sựchấp thuận củaỦy ban Chứng khoán Nhà nước (theo Quyết định 175/UBCK-GCN ngày 20/09/2007), ngày 07/11/2007 công ty phát hành tăng vốn điều lệvà mởrộng phạm vi hợp tác kinh doanh với sựtham gia của Cổ đông chiến lược Tenamyd Pharma (Tenamyd Canada tại Việt Nam), sửa đổi điều lệvàđổi tên thành CTCP Dược Trung ương Medipharco-Tenamyd với sốvốn điều lệ20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng). Phạm vi hoạt động mởrộng trên toàn quốc và quan hệquốc tếvới các chức năng: Sản xuất - Kinh doanh - Xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh - Nguyên liệu - Mỹphẩm - Trang thiết bị- Dụng cụvật tư y tế…

- Niêm yết: trên sàn UPCOM – Sởgiao dịch chứng khoán Hà nội – Mã giao dịch MTP.

khoán Hà Nội vềviệc chấp thuận giao dịch cổphiếu của Công ty Cổphần Dược Trung ương Medipharco-Tenamyd.

+ Ngày 23/9/2010, khai trương giao dịch cổphiếu MTC trên sàn chứng khoán Upcom. - Tháng 7/2011 thành lập công ty cổphần Liên doanh Dược phẩm Medipharco-

Tenamyd BR s.r.l với sựgóp vốn giữa Cơng ty cổphần Dược TW Medipharco- Tenamyd và Công ty cổphần Dược Mỹphẩm Tenamyd tại tỉnh Thừa Thiên Huếvới Công ty TNHH Bruschettini Italiađểsản xuất kinh doanh Dược phẩm. Công ty chịu sựquản lý của công ty mẹlà Công ty cổphần Dược TW Medipharco-Tenamyd. - Năm 2012, phát hành cổphiếu thưởng đểtăng vốn điều lệtừ20 tỷlên 30 tỷVNĐ.

- Năm 2016, thực hiện NQĐHĐCĐ Thường niên vềviệc sát nhập 3 chi nhánh dược phẩm Bắc Thừa Thiên Huế, Nam Thừa Thiên Huếvà TP. Huếtrực thuộc doanh nghiệp đểthành lập 1 chi nhánh dược phẩm Tỉnh Thừa Thiên Huếchính thức hoạt động từ1/1/2016.

- Năm 2017, cơ cấu phân công lại chức năng nhiệm vụquản lí điều hành của lãnh đạo tại doanh nghiệp. Kiện tồn mơ hình tổchức hoạt động cơng ty và các đơn vịtrực thuộc. Đổi tên thành Công ty CổPhần Dược Medipharco.

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh

Bảng 2.1 Ngành nghềkinh doanh CTCP Dược Medipharco

STT Tên ngành

1 Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu

2 Bán buôn thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệsinh.

3 Bán bn máy móc, thiết bịvà phụtùng y t ế.

4 Chưng, tinh cất và pha chếcác loại rượu mạnh.

5 Bán buôn đồ uống: rượu.

6 Sản xuất thực phẩm chức năng.

7 Bán lẻthuốc, dụng cụy tế, mỹphẩm và vật phẩm vệsinh trong các cửa hàng chuyên doanh.

8 Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và phẩm vệsinh.

9 Đầu tư Tài chính.

10 Dịch vụ nghiên cứu thịtrườ ng thăm dị dư luận.

11 Kinh doanh bất động sản, quyền sửdụng đất thuộc chủsởhữu, chủsửdụng hoặc đi thuê.

12 Dịch vụbảo quản Thu ốc chữa bệnh.

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Chức năng của Công ty

CTCP Dược Medipharco là một đơn vịthực hiện chế độhạch tốn độc lập, tự chủvềtài chính. Có chức năng sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh, dụng cụy tế phục vụcho nhu cầu chăm sóc sức khoẻcủa nhân dân; được phép xuất nhập khẩu trực tiếp tân dược, nguyên liệu làm thuốc và máy móc trang thiết bịy tế, mỹphẩm. Phạm vi kinh doanh bao gồm thịtrường nội địa và xuất nhập khẩu với nước ngồi.

Nhiệm vụcủa Cơng ty

- Xây dựng và tổchức thực hiện các kếhoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả.

- Tổchức xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổchức tiêu thụ hàng hóa với nhiều chủng loại phù hợp với nhu cầu, thịhiếu của người tiêu dùng.

- Quản lý sửdụng vốn theo đúng chế độchính sách của nhà nước đảm bảo hiệu quảkinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, tựtrang trải vềtài chính.

- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế.

- Thực hiện công tác tổchức cán bộtheo quy định của pháp luật, thực hiện phân phối tiền lương theo lao động, đảm bảo việc làm và chăm lo cải thiện đời sống cho người lao động.

Ngồi ra, cơng ty khơng qn nhiệm vụchính là cung cấp đầy đủkịp thời thuốc chữa bệnh và các chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn từ đồng bằng cho đến các huyện, xã miền núi và các khu vực khám chữa bệnh trên toàn quốc.

2.1.4.Đ ặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty

Sau khi cơ cấu lại hệthống kinh doanh, CTCP Dược Medipharcođã nghiên cứu chức năng nhiệm vụ, mối quan hệgiữa các đơn vịtrong công ty, sắp xếp và xây dựng lại bộmáy quản lý khoa học và phù hợp hơn với đặc điểm, chức năng và quy mô kinh doanh hiện tại của công ty, cơ cấu tổchức như sau:

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT CÔNG TY LIÊN DOANH

(CÔNG TY CON)

TGĐ

DS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CTHĐQT&TGĐ

DS. PHAN THỊMINH TÂM

PHĨ TGĐ

DS. TƠN THẤT TÂM CUNGỨNG SẢN XUẤT LIÊN DOANH&MEDILÊ PHÚ SƠN KINH DOANH THỊ TRƯỜNG KS. NGUYỄN MINH NGỌC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH-KẾ TỐNPHĨ TGĐ

XƯỞNG TPCN BỘ PHẬN KHOP.KINH DOANH THỊ TRƯỜNGCHI NHÁNH HỒCHÍ MINHCHI NHÁNH HÀ NỘITÀITỔCHÍNH –CHỨC& KẾHÀNH TỐNCHÍNH

(Nguồn: Phịng TổChức&Hành Chính CTCP Dược Medipharco)

Sơ đồ2.1 Cơ cấu bộmáy quản lý CTCP Dược Medipharco* Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận: * Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận:

-Đại hội đồng cổ đơng: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất cảnhững người có nắm giữcổphiếu của cơng tyđược tham gia biểu quyết, chất vấn mọi hoạt động lớn của công ty trong đại hội cổ đông thường niên và đại hội cổ đơng bất thường.

-Ban kiểm sốt: Gồm có 3 người, có chức năng giám sát hoạt động của HĐQT, Ban giám đốc cũng như tính hợp pháp, hợp lí, tính trung thực và tính cẩn trọng trong quản lí, điều hành cơng ty. Ngồi ra cịn có trách nhiệm kiểm tra sổsách, chứng từkế

tốn, chứng từtrong cơng ty.

-Hội đồng quản trị: Được đại hội cổ đông bầu ra, chịu trách nhiệm điều hành, lãnhđạo tồn bộcơng ty và chịu trách nhiệm trước cổ đơng. Gồm có 5 người (4 người tham gia trực tiếp điều hành SXKD).

-Ban Tổng giám đốc: Ban Tổng giám đốc Cơng ty có 3 người (1 Tổng giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc). Có trách nhiệm phụtrách, tổchức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời chịu trách nhiệm vềkết quảhoạt động kinh doanh của công ty trước HĐQT.

Cơ cấu công ty gồm:

- CTCP Dược Medipharco (được coi như công ty Mẹ đối với Liên doanh) gồm 3 phòng chức năng, 2 chi nhánh trực thuộc và 1 nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng: +Phịng Tài chính – Tổchức: Tham mưu cho ban giám đốc, xây dựng và quản lý vềcông tác tổchức cán bộ, quản lý hậu cần, đối nội và đối ngoại cho doanh nghiệp. Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, lập kếhoạch trảnợ ngân hàng, nợmua hàng, phương pháp thu nợ, phương pháp phát triển vốn và bảo toàn vốn, tham mưu cho tổng giám đốc thực hiện việc quản lý.

+Phòng Kinh doanh thịtrường: Thực hiện chức năng điều hành quản lý công ty, tổng hợp, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu và công tác thịtrường của Công ty và quản lý định mức vật tư. Thường xun nắm bắt thơng tin thịtrường, đềra các chính sách Marketing nhằm hỗtrợtiêu thụhàng hố. Đồng thời phịng kinh doanh thịtrường cũng phụtrách hoạt động tiêu thụsản phẩm tại thịtrường miền trung và thịtrường Tỉnh Thừa Thiên Huế.

+Phòng Kếhoạch cungứng và Bộphận kho: Là nơi bảo quản, dựtrữ, nhập xuất hàng hố, ngun liệu, thành phẩm phục vụcho q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty, báo cáo kịp thời các mặt hàng sắp hết hạn sửdụng, các mặt hàng kém phẩm chất đểcó biện pháp giải quyết.

+Chi nhánh HồChí Minh: phụtrách thịtrường miền Nam và Tây Nguyên. +Chi Nhánh Hà Nội: phụtrách thịtrường miền Bắc.

- Công ty được coi như công ty Con: CTCP Liên doanh dược phẩm Medipharco Tenamyd BR s.r.l gồm 6 phòng chức năng và 3 phân xưởng:

+PhòngĐảm bảo chất lượng (QA): Tổchức tốt cơng tác bảo quản, đóng gói, vận chuyển sản phẩm an tồn. Dược phẩm là hàng hóa cần có cơng tác bảo quản tốt nên nhiệm vụcủa phịng là tổchức và duy trì kho hàngđạt tiêu chuẩn GSP- ASEAN (Good Storage Practices) – Thực hành bảo quản thuốc tốt.

+Phòng Kiểm tra chất lượng QC (Quality Control): Tham mưu cho tổng giám đốc vềquản lý nghiệp vụnhư kiểm nghiệm, kiểm tra trong quá trình sản xuất và đánh giáổn định của thuốc, thực hiện công tác thẩm định của thuốc, thực hiện cơng tác thẩm định và cơng tác xửlý sản phẩm.

+Phịng Nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm đã có, phát triển thêm các sản phẩm mới.

+Phòng cơ điện: Quản lý trang thiết bịcủa công ty, định lịch sữa chữa và bảo dưỡng. +Phòng Tổng hợp nhân sự

+Kho

Các phân xưởng sản xuất: Triển khai thực hiện sản xuất theo yêu cầu của công ty, tổchức sản xuất một cách khoa học nhằm nâng cao năng suất lao động, quản lý và chịu trách nhiệm vềquy trình sản xuất ra sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn GMP-WHO. +Xưởng sản xuất thuốc Kem - Mỡ- Nướcđạt tiêu chuẩn GMP-WHO gồm có: Dây chuyền sản xuất thuốc kem mỡngồi da; Dây chuyền sản xuất thuốc vơ trùng: Thuốc mỡmắt và thuốc nhỏmắt. Công suất dây chuyền: 100 tấn Kem- mỡ, 2 triệu chai lọ/năm.

+Xưởng sản xuất thuốc Viên - Cốm - Bột khôngβ– Lactamđạt tiêu chuẩn GMP-WHO. Cơng suất dây chuyền: 1 tỷviên/gói cốm - bột/năm.

+Xưởng sản xuất Viên - Cốm - Bột Cephalosporinđạt tiêu chuẩn GMP-WHO với 100% sản phẩm của dây chuyền sản xuất nhượng quyền của Tenamyd Canada theo công nghệUSA. Cơng suất dây chuyền: 300 triệu viên/gói cốm-bột/ năm.

2.1.5. Chính sách chất lượng sản phẩm của Công ty

Công ty luôn cam kết thực hiện mục tiêu“Đảm bảo mọi sản phẩm ln đạt

Chất lượng - An tồn - Hiệu quả”.

Với Medipharco, chất lượng sản phẩm:

+ Là giá trịcốt lõi tạo sựphát triển bền vững của doanh nghiệp; + Là đạo đức nghềnghiệp, là văn hóa và thương hiệu doanh nghiệp;

+ Là kết quả được tạo ra từviệc tuân thủcác quy định của luật pháp, quy chế dược và áp dụng nghiêm ngặt các nguyên tắc GPs của Tổchức Y tếthếgiới.

Nền tảng bảo đảm chất lượng sản phẩm là sựcam kết xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến liên tục có hiệu quảhệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008.

Sứmệnh thực hiện mục tiêu cao cảcủa Chính sách chất lượng là HĐQT - Ban Tổng giám đốc cùng tồn thểcán bộcơng nhân viên trong Doanh nghiệp, bên cạnh sự gắn bó hợp tác với các đối tác trong và ngồi nước.

2.2. Tình hình sửdụng các yếu tốkinh doanh chủyếu của Cơng ty

2.2.1. Tình hình lao động của Công ty

Lao động là yếu tố đầu vào và là nguồn lực không thểthiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc quản lý và sửdụng hiệu quảnguồn lao động không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn phản ánh trìnhđộtổchức quản lý của ban lãnhđạo công ty.

Ban lãnhđạo CTCP Dược Medipharco đã bốtrí lao động một cách phù hợp với tay nghề, trìnhđộ, kinh nghiệm và đặc thù sản xuất của công ty. Do đặc thù là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược phẩm nên cơng ty có đội ngũ nhân viên đa dạng với chức năng nhiệm vụcụthể. Có đội ngũ nghiên cứu khoa học, kiểm nghiệm; nhân viên trực tiếp sản xuất, vận hành máy móc; nhân viên bảo quản kho hàng; nhân viên kinh doanh và tìm kiếm thịtrường; nhân viên quản lý hành chính, tham mưu sản xuất chung. Sựphối hợp đồng bộvừa lao động riêng biệt cụthể, vừa hỗtrợlẫn nhau tạo nên quy trình sản xuất kinh doanh của cơng ty mang tính logic, chặt chẽvà hiệu quả cao.

Bảng 2.2 Tình hình laođộng của cơng ty từnăm 2015-2017

(ĐVT: người)

Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng lao động 215 100 188 100 215 100 (27) 87,44 27 114,36

1. Theo tính chất cơng việc

Lao động gián tiếp 56 26,05 47 25 97 45,12 (9) 83,93 50 206,38 Lao động trực tiếp 159 73,95 141 75 118 54,88 (18) 88,68 (23) 83,69

2. Theo giới tính

Nam 92 42,79 85 45,21 95 44,19 (7) 92,39 10 111,76

Nữ 123 57,21 103 54,79 120 55,81 (20) 83,74 17 116,5

3. Theo trìnhđộchun mơn

Trên đại học 3 1,39 2 1,06 1 0,47 (1) 66,67 (1) 50

Đại học 74 34,42 73 38,83 71 33,02 (1) 98,65 (2) 97,26

Cao đẳng, trung cấp 107 49,77 90 47,87 109 50,7 (17) 84,11 19 121,11 Sơ cấp và công nhân kỹ

thuật 31 14,42 23 12,24 34 15,81 (8) 74,19 11 147,83

(Nguồn: Phịng TổChức&Hành Chính CTCP Dược Medipharco)

Qua bảng 2.2 ta thấy được tình hình laođộng của cơng ty theo tính chất cơng việc, theo giới tính, theo trìnhđộchun mơn trong giai đoạn từnăm 2015 – 2017. Nhìn chung, tình hình laođộng của CTCP Dược Medipharco từnăm 2015 – 2017 khôngổn định. Năm 2016 tổng sốlao động của công ty là 188 người giảm 27 người so với năm 2015 tươngứng giảm 12,56%. Năm 2017 tổng sốlao động lại tăng lên 27 người so với năm 2016 tươngứng tăng 14,36%. Nguyên nhân sốlao động tăng giảm thất thường là do công ty đã tiến hành sát nhập các chi nhánh; thay đổi, kiện tồn mơ hình tổchức hoạt động của cơng ty và các đơn vịtrực thuộc, thành lập đơn vịmới: phòng “Kếhoạch cungứng”.

luôn lớn hơn lao động gián tiếp và chiếm tỉtrọng khá lớn trong cơ cấu lao động của công ty, từ50-70%. Tuy nhiên lực lượng lao động này qua 3 năm có xu hướng giảm do sau khi cổphần hóa cơng ty hịa nhậpđược với cơ chếthịtrường nên chú trọng đầu tư vào cơng nghệmáy móc kỹthuật, chuyển hướng từlao động con người sang máy móc. Qua đó, khơng những cắt giảm được nhiều chi phí nhân cơng mà chất lượng sản phẩm lại có phần tăng lên. Năm 2016 so với năm 2015, sốlao động trực tiếp giảm mạnh từ159 người năm 2015 xuống còn 141 người năm 2016, giảm 18 người tương

Một phần của tài liệu Phan Nguy↑n Ch¬u - KDTM (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w