Bên cạnh các giải pháp hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện tổ chức thực hiện pháp luật thì cần có một số giải pháp đặc thù gắn với địa bàn tỉnh Đồng Nai như sau:
Một là: Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng, bảo vệ các loài ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm từ chính người dân địa phương bằng cách thành lập các tổ bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm từ chính những người dân địa phương. Có thể huy động các nguồn lực xã hội hóa của địa phương để trả lương cho họ hoặc có các chính sách khác về an sinh xã hội như bảo hiểm y tế, cấp phương tiện liên lạc, phương tiện di chuyển... để họ cùng lực lượng Kiểm lâm, Công an bảo vệ rừng, bảo vệ các loài ĐVHD; động vật nguy cấp, q hiếm.
Hai là: Có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mơ hình kinh tế gia đình cho người dân sống ở khu vực Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai. Bởi vì, khi cuộc sống của người dân ở những nơi này được đảm bảo, kinh tế gia đình ổn định thì người dân sẽ khơng cịn có những hành vi vi phạm pháp luật về xâm hại ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm như săn bắt, mua bán, vận chuyển... mà ngược lại họ sẽ là một trong những lực lượng nồng cốt cùng với các Cơ quan chức năng tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng định tội danh và áp dụng hình phạt đối với Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại Chương 2 của luận văn, đến Chương 3 của luận văn tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, trong đó có hồn thiện quy định của Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự; hồn thiện quy định của luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác cũng như những giải pháp tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật. Những giải pháp này được xây dựng dựa trên những đánh giá khoa học về những khó khăn, vướng mắc khi định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội phạm này từ thực tiễn tại tỉnh Đồng Nai.
KẾT LUẬN
Bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm là công tác quan trọng trong nhiệm vụ bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường đang được thế giới và Việt Nam ta đặc biệt quan tâm, chính vì vậy mà Nhà nước ta đã ban hành nhiều Luật và văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực này. Có thể thấy rằng, động vật nguy cấp quý, hiếm không chỉ đơn thuần là những loài sinh vật sinh sống trong tự nhiên mà đó cịn là hệ sinh thái sống của tồn nhân loại. Do đó, chúng ta cần phải bảo vệ những loài động vật nguy cấp, quý, hiếm trước những hiểm họa đe dọa sự tồn tại của chúng.
Những năm gần đây, vì một số lý do khách quan và chủ quan mà con người vơ tình phá hủy hệ sinh thái tự nhiên vốn có như tàn phá rừng, săn bắt động vật rừng trái phép và tự cho rằng mình đã biết cách tận dụng khả năng để khai thác tài nguyên không giới hạn, nhưng chủ yếu là chỉ để làm giàu cho chính họ và là để bảo vệ quyền lợi cho cá nhân họ mà qn đi lợi ích chung của tồn xã hội. Bên cạnh đó, việc bn bán ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm trên thực tế đã mang lại lợi nhuận khổng lồ cho người phạm tội, vấn nạn này đã và đang tiếp tục đẩy những loài ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm đi dần đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Trước thực trạng đó, để bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm, chúng ta cần thực hiện nhiều nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ, nhất là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, hiếm đối với các chủ thể tiến hành tố tụng nói riêng và trong quần chúng nhân dân nói chung là một trong những nhiệm vụ then chốt, rất quan trọng và có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong cơng tác đấu tranh phịng, chống đối với loại tội phạm này.
Luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu một cách khoa học, tồn diện để góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm. Từ những kiến thức lý luận đã nghiên cứu, tác giả đã phân tích, đánh giá một cách khách quan về thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm gắn với địa bàn cụ thể tỉnh Đồng Nai là địa phương có số lượng lồi ĐVHD; động vật nguy
cấp, quý, hiếm tương đối lớn và đa dạng, phong phú ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thơng qua số liệu thống kê và thơng qua phân tích những vụ án cụ thể, tác giả đã chỉ ra được một số bất cập còn vướng mắc khi áp dụng Bộ luật hình sự để xử lý người phạm tội; tồn tại trong việc áp dụng các quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật cũng như những tồn tại trong công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm này trên thực tế. Từ đó, tác giả đã đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý đối với Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm thời gian tới./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Phan Vĩnh Tuấn Anh (2018) Pháp luật Việt Nam về bảo tồn các loài động
vật nguy cấp, quý, hiếm qua thực tiễn thi hành tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa Luật
– Đại học Huế.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008) Thông tư số 90/2008/TTBNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật là động vật rừng sau khi xử lý tịch thu, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015) Báo cáo hiện trạng môi trường quốc
gia giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.
4. Trịnh Ngọc Chính (2015) Một số vấn đề về pháp lý trong xử lý các tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, quý, hiếm, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh
Lạng Sơn.
5. Chính phủ (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 về quản
lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội.
6. Chính phủ (2006) Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 về quản
lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội.
7. Chính phủ (2013) Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội.
8. Chính phủ (2013) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về tiêu
chí xác định lồi và chế độ quản lý lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, được ưu tiên bảo vệ, Hà Nội.
9. Chính phủ (2013) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội.
10. Chính phủ (2019) Nghị định số 64/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi Điều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định lồi và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, Hà Nội.
11. Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội và Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam - Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007) Báo cáo tư vấn – Đánh giá một số tác động về môi trường, kinh tế và xã hội của chính sách về bn bán động thực vật hoang dã ở Việt Nam, Hà Nội.
12. Cục bảo tồn đa dạng sinh học (2015) Bản tóm lược chính sách về kiểm sốt bn bán, tiêu thụ động vật hoang dã tại Việt Nam, Hà Nội.
13. Ung Thị Thanh Dương (2020), “Một số kinh nghiệm trong thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự về bảo vệ động vật hoang dã”, Tạp
chí kiểm sát, số 03/2020, tr 49 – 53.
14. Vũ Hải Đăng (2012) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc
danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật Hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
15. Nguyễn Duy Giảng (2009)“Vướng mắc cần giải quyết trong việc áp dụng
Điều 190 Bộ luật Hình sự về tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm”, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009.
16. Bùi Thị Hà (2015) “Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Hạnh (2019) “Quản lý và xử lý vật chứng là động vật hoang dã trong các vụ án hình sự”, Tạp chí Tịa án, số 23/2019, tr 45-49.
18. Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2018) Nghị quyết số: 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 hướng dấn áp dụng Điều 234 và Điều 244 BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017, Hà Nội.
19. Đào Thị Thu Hương (2016) Pháp luật về bảo vệ động vật rừng nguy cấp,
20. Đặng Huy Huỳnh (2014) “Cần kiểm sốt chặt chẽ việc gây ni động vật hoang dã tại Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, số 12/2014.
21. Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng (2015) Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học
– Tổng cục Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và Cục kiểm lâm Việt Nam (2008)
Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Pha (2020) “Hoạt động giám sát thực thi chính sách pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã”, Tạp chí kiểm sát, số 12/2020, tr 57 – 63.
24. Lê Văn Quang (2020) Một số lưu ý đối với Kiểm sát viên, Thẩm phán khi
giải quyết các vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, Viện
kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước, Bình Phước.
25. Liên Hợp Quốc (1973) Công ước về Buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Bản dịch Tiếng Việt, Hà Nội.
26. Liên Hợp Quốc (1992) Công ước về Đa dạng sinh học (CBD), Bản dịch Tiếng Việt, Hà Nội.
27. Vương Tiến Mạnh (2020) “Tăng cường quản lý hoạt động gây nuôi động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát số 13/2020, tr 59 – 64.
28. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam –
Phần 1: Động vật, Hà Nội.
29. Nhóm Việt ngữ (2016) Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất bản
Hồng Đức, Hà Nội.
30. Doãn Hồng Nhung (2016) Pháp luật về bảo vệ động vật rừng nguy cấp,
quý hiếm tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Quốc hội (2004) Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng số 29/2004/QH11 ngày
03 tháng 12 năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Quốc hội (2008) Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng
11 năm 2008, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Quốc hội (2009) Bộ luật Hình sự số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Quốc hội (2015) Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11
năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Lê Văn Sua “Những vướng mắc, bất cập từ quy định về định giá tài sản
trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Hà Nội.
37. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thông tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020)
Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2016- 2020 tỉnh Đồng Nai và Niên giám thống kê Đồng Nai, Đồng Nai.
38. Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 31 tháng 05
năm 2007 Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena về An tồn sinh học”, Hà Nội.
39. Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng
09 năm 2012 Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
40. Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng
07 năm 2013 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
41. Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01
năm 2014 Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
42. Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 -2020) Báo cáo về tình hình xét xử
đối với các vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020, Đồng Nai.
43. Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) Một số bản án về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai,
Đồng Nai.
44. Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2015) Bản tin về nạn buôn bán động vật
hoang dã số 2 – tháng 11/2015, Hà Nội.
45. Trung tâm giáo dục thiên nhiên (2016) Bản tin về nạn buôn bán động vật
hoang dã tháng 09/2016, Hà Nội.
46. Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) Giáo trình luật mơi trường, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
47. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017) Báo cáo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh hoạc tỉnh đến năm 2015 sửa đổi năm 2017, Sở tài nguyên và Môi trường, Đồng Nai.
48. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016 – 2020) Báo cáo về tình hình xử lý tội phạm về bảo vệ động vật hoang dã; động vật nguy cấp, quý, hiếm giai đoạn 2016 – 2020, Đồng Nai.
II. Tài liệu Tiếng Anh
49. SSN Species Survival Network, CoP17 CITES DIGEST, September 2016. SSN Species Survival Network, IUCN Red List Categories and Criteria – Version 3.1 Second Edition, 9 February 2000
50. The Constitution of the Republic of Namibia, 1990 (as amended up to 2010) 51. The Idian Wildlife (Protection) Act, 1972