- Luận án phân tích thực trạng thực hiện các nội dung quản lý nợ CQĐP theo quy trình quản lý nợ, trong đó đi sâu phân tích thực trạng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát vay, trả nợ
HỒN THIỆN QUẢN LÝ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
Ở VIỆT NAM
Ở VIỆT NAM
3.1.1. Bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra đối với quản lý nợ chínhquyền địa phương quyền địa phương
3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Công tác vay, trả nợ giai đoạn 2011- 2020 được thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động. Trong những năm đầu của giai đoạn 2011- 2020, kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008- 2009 và khủng hoảng nợ cơng tại nhiều nước trong khu vực châu Âu dẫn đến sự suy giảm mạnh của nguồn vốn tài chính. Các chỉ tiêu nợ cơng, nợ địa phương của nhiều quốc gia có xu hướng gia tăng và tính ổn định của các chỉ tiêu nợ giảm dần cho thấy sự cần thiết của việc quản lý nợ. Những năm cuối giai đoạn 2011- 2020, kinh tế toàn cầu từng bước hồi phục song tăng trưởng kinh tế vẫn thấp hơn so với giai đoạn 2001- 2010 và sự phục hồi không đồng đều giữa các nước, khu vực.
Dự kiến trong giai đoạn 2021- 2025, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối diện với nhiều biến động khó lường. Kinh tế thế giới dự kiến có mức tăng trưởng thấp hơn giai đoạn 2016- 2020 do các tác động tiêu cực của đại dịch Covid 19, xung đột Nga - Ukraine, bất ổn địa chính trị và các nguy cơ tiềm ẩn khác. Lãi suất và lạm phát dự kiến gia tăng với lộ trình tăng lãi suất hiện nay của FED. Cuộc cách mạng 4.0 đang có những ảnh hưởng tích cực khi áp dụng việc thu thập, phân tích, ứng dụng các thành tựu của công nghệ số vào quá trình sản xuất, dịch vụ và các hoạt động xã hội để tăng hiệu quả, giảm giá thành, tuy nhiên nhiều mặt hạn chế cũng đang dần bộc lộ. Một số quốc gia đang có các biện pháp tăng cường siết các hoạt động liên quan đến tiền điện tử