Cách trang trí hội trường

Một phần của tài liệu GIÁO án mỹ THUẬT 9 CHUẨN CV 5512 (NXPowerLite copy) (Trang 46 - 50)

+ Xác định nội dung là hội nghi, hội thảo hay lễ kỉ niệm...

Xác định tên hoạt động (tên, ngày tháng tổ chức...)

+ Xác định chiều dài, rộng, cao của hội trường để chọn cách trang trí phù hợp. + Chọn kiểu chữ phù hợp nội dung. Sắp xếp và phác các thành phần, chi tiết (cờ, ảnh, tượng, bục, bệ, cây cảnh, đèn...) có trong hội trường vào những vị trí phù hợp.

+ Vẽ chi tiết các thành phần đó, timg màu phù hợp vói nội dung hoạt động.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành

a) Mục tiêu: HS thực hành vẽ tranh đề tài lễ hội.b) Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao b) Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: Trình bày sản phẩm của mình d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS trang trí hội trường tự chọn.

- GV hướng dẫn chung cho cả lớp và gợi ý cho riêng từng HS.

- Chú ý phải đủ các thành phần trang trí cho hội trường. Khơng quá cầu kì, khơng q đơn giản.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS theo dõi và thực hành vẽ tranh

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

III. Thực hành

3. Hoạt động luyện tập

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BTb) Nội dung: Hs trình bày tranh của mình đã vẽ b) Nội dung: Hs trình bày tranh của mình đã vẽ

c) Sản phẩm: Tranh HS vẽd) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện

GV chọn 1 số bài vẽ đính bảng

Y/c hs quan sát nhận xét: về nội dung, bố cục, hình vẽ, đường nét, màu sắc... GV cùng hs nhận xét ddánh giá xếp loại

4. Hoạt động vận dụng

a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của

mình.

b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành u cầu của GVc) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm của mình c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm của mình

d) Tổ chức thực hiện

Trang trí hội trường nhằm mục đích gì?

Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội trường thu hút sự chú ý của nhiều người, làm cho buổi lễ thêm khơng khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng...

* Hướng dẫn về nhà

Hoàn thành tiếp nếu chưa xong

Chuẩn bị cho bài: Thường thức mĩ thuật: "Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam".

RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................

Giáo viên: Bùi Quang Hà Kí duyệt

Ngày………/……../20……. TT

Bài 13: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

Tiết PPCT : 1 Ngày dạy: Lớp SS HS vắng Ngày Lớp SS HS vắng Ngày 9a1 9ª9 9ª2 9ª10 9ª3 9ª11 9ª4 9ª12 9ª5 9ª13 9ª6 9ª14 9ª7 9ª15 9ª8 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

HS hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật dân tộc ít người ở Việt Nam, một số cơng trình NT của dân tộc Chăm, Hmơng, Dao.

2. Năng lực

HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,

3. Phẩm chất

HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên 1. Giáo viên

Tranh trong bộ đồ dùng mĩ 9, sgk, sgv

2. Học sinh

Vở, SGK....

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.

b) Nội dung: HS tìm hiểu về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Namc) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện

HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc VN a) Mục tiêu: HS tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc VN b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc bài

? Trên đất nước Việt nam có bao nhiêu cộng đồng dân tộc sinh sống?

? Hãy kể tên một vài cộng đồng dân tộc mà em biết?

? Các cộng đồng dân tộc đó có tách ra khỏi cuộc chiến tranh chống ngoại xâm khơng?

? Văn hố của các cộng đồng dân tộc so với văn hố chung của Việt nam có điểm gì đặc biệt?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện theo các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

I. Vài nét khái quát về các dân tộc VN

- 54 cộng đồng dân tộc anh em sinh sống - Dao, Mường, Tày, Thái , Nùng, Ê đê, Chăm, Ba Na, Gia rai, khơ mú, Dáy, Tà ôi, Xơ đăng, K'Ho....

- Các cộng đồng dân tộc đó sát cánh bên nhau trong cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc.

- Mỗi cộng đồng dân tộc có một nét văn hố riêng tạo nên sự đa dạng phong phú cho Văn hoá dân tộc Việt nam.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài đặc điểm mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam

Một phần của tài liệu GIÁO án mỹ THUẬT 9 CHUẨN CV 5512 (NXPowerLite copy) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w