7. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Hiện thực cuộc sống của những con người trước cách mạng được
phản ánh trong văn học (bối cảnh rộng): những con người cơ cực, nghèo đĩi, lầm than, khơng tấc đất cắm dùi…nhưng giàu tinh thần lạc quan, nghị lực sống.
Vợ nhặt được xây dựng trên bối cảnh của năm Ất Dậu, cái năm vẫn
được nhiều người lớn tuổi quen gọi là “năm đĩi”. Cái nạn đĩi của năm Ất Dậu khơng bao giờ quên được ấy cĩ lẽ là tai hoạ thảm khốc nhất của một dân tộc mà số phận vốn đã lắm tai nhiều họa. Bởi lẽ, chưa cĩ một thuỷ tai, hỏa tai nào, chưa cĩ một dịch bệnh nào, và thậm chí chưa cĩ một cuộc chiến tranh nào đã cĩ thể như cái nạn đĩi khủng khiếp kia – cướp đi của nước Việt Nam
ngĩt một phần mười dân số.
Trong tiến trình văn học Việt Nam, nhiều nhà văn, nhà thơ đã viết về nạn đĩi: Phạm Đình Hổ trong “Vũ trung tuỳ bút” kể chuyện mùa màng thất bát, cả một vùng rộng lớn ở Thái Bình lúa ngơ chết rục, chỉ thấy chồn, cáo chạy nhơng đào bới…Nguyễn Du trong “Sở kiến hành” tả cảnh một gia đình đĩi rách đi ăn xin…Và Thạch Lam, Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố…Song dường như chưa một ai đặc tả, cực tả rõ nét cái nạn đĩi năm Ất Dậu 1945 ở một thời gian cụ thể, một khơng gian đậm đặc như Kim Lân đã làm. Trong truyện “Đơi mắt”, năm 1948 Nam Cao cũng từng dự cảm về “cái hồi đĩi khủng khiếp mà cĩ lẽ đến năm 2000, con cháu chúng ta vẫn cịn kể lại cho
khơng chỉ nghe lời kể của nhà văn mà như đang trực tiếp sống giữa thời điểm, cái nơi chốn đĩi nghèo Ất Dậu ấy: nhìn rõ cỏ cây, nhà cửa, bĩng người dật dờ, nghe rõ những tiếng quạ kêu thê thiết, tiếng người khĩc hờ tỉ tê, ngửi thấy mùi gây gây của xác người, mùi khét lẹt của đống rấm để xua đi mùi tử khí…Chúng ta khơng chỉ “rùng mình” mà cịn khiếp sợ, xĩt thương, ngột ngạt. Văn chương hay chính đây cuộc đời đích thực đang hiện về? cái chết lan tràn, bao phủ. Đời người, kiếp nhân sinh giống như một đống tro tàn lạnh ngắt.
Trong văn học hiện thực Việt Nam 1930 - 1945, chúng ta đã từng bắt gặp hình ảnh làng Vũ Đại trong Chí Phèo của Nam Cao, làng Đơng Xá trong
Tắt đèn của Ngơ Tất Tố… Giờ đây, qua tác phẩm của Kim Lân, ta lại thấy
thơn quê Việt Nam hiện lên với một “xĩm ngụ cư” của Tràng trong Vợ nhặt, một làng Triều Dương ở Nên vợ nên chồng, một xã Đồng Thịnh trong Chị Nhâm. Hiện lên trên những khơng gian đĩ là những cảnh đời cơ cực, những người nơng dân đĩi khổ, nhọc nhằn, bị áp bức, bị bĩc lột cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhưng điểm khác biệt của Kim Lân so với Ngơ Tất Tố, Nam Cao là ở chỗ: người nơng dân của Ngơ Tất Tố, Nam Cao khổ, nghèo nhưng vẫn là người dân gốc của nơi mình sống. Chị Dậu cịn cĩ ruộng, lão Hạc cịn cĩ vườn, đến như Chí Phèo, khơng cĩ một thước đất cắm dùi nhưng xét ra Chí vẫn là người làm thuê, làm mướn chính nơi mình sinh ra. Cịn trong nhiều truyện của Kim Lân, ta bắt gặp cái thế giới của những người thường dân khốn khổ, những người nơng dân miền xuơi mất đất, xiêu dạt lên miền ngược, họ bám vào một xĩm chợ, bến sơng, một gĩc núi hay ven một đồn điền, xĩm trại để vật lộn với miếng cơm manh áo sơ đẳng hàng ngày.
Dưới ngịi bút của Kim Lân, chân dung của những người dân khơng nhà, khơng đất hiện lên rất rõ. Họ là “mẹ Thế đem bốn đứa con nhỏ lên đất Triều Dương này kiếm việc. Việc khơng cĩ, ngày ngày mẹ con bồng bế, dắt díu đi khắp làng xin ăn. Ngày được vài bát cháo, ngày được vài củ khoai, cĩ
(Nên vợ nên chồng). Họ là những ơng bố bà mẹ vì con cái mà phải lần hồi kiếm sống: “Sáng, bố cõng một con đi một phương, mẹ cõng một con đi một phương. Tối về, mấy bố con mới lại gặp nhau hi hút thổi nấu ở một cái lều
gĩc chợ” (Tìm em). Cịn đây, hình ảnh ơng Tư Mủng, một hình ảnh rất điển
hình để minh chứng cho cái “lý lịch” của những người dân ngụ cư Việt Nam:
“Ơng Tư Mủng vốn là người làm ruộng khơng cĩ đất, thèm ruộng đất xưa nay. Từ đời người ơng nội, đến đời ơng, mấy đời người cĩ một mảnh đất mà sinh sống, mấy đời người bỏ làng quê, mồ mả ơng cha, phiêu dạt khắp đĩ đây đi tìm đất… Mười một con người đĩi khát, vừa lớn vừa bé trong gia đình mỗi lần nghe người ơng nội nhắc đến Thái Nguyên, Bắc Giang lại tỉnh ra, vui lên,
lại hi vọng, tin tưởng, lại lếch thếch, bồng bế, dắt díu nhau đi…” (Bố con ơng
gác máy bay trên núi Cơi Kê). Sống ở một nước nơng nghiệp, đất đai là hàng
đầu thế mà gia đình ơng Tư Mủng cĩ đến mấy đời ước ao cĩ được miếng đất để sinh sống. Nhà văn đã hiểu sâu sắc cái khổ tâm, đau xĩt nhất của người Việt Nam lúc bấy giờ là khơng cĩ đất. Cái tâm lý tất yếu “Sống ngơi nhà,
chết ngơi mồ”, cĩ “an cư” mới “lạc nghiệp” đã ăn sâu trong họ. Do vậy
khơng gì khổ tâm hơn là cảnh “sống vơ gia cư, chết vơ địa táng”. Người Việt Nam yêu quí đất nhiều khi hơn cả bản thân mình. Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao đã đã nhất quyết khơng bán mảnh đất cằn cỗi của mình dù nghèo, đĩi đến kiệt cùng. Thấu hiểu nét tâm lý này, Kim Lân đã chỉ ra nghịch cảnh để người đọc rõ hơn thực trạng khốn khổ của người nơng dân Việt Nam.
Khơng cĩ đất, tất yếu dẫn đến cái đĩi. Trên một đất nước thiên tai và giặc giã triền miên, chế độ phong kiến lạc hậu, trì trệ, kéo dài, cái đĩi là một nỗi ám ảnh đối với mỗi người dân và trở thành một đề tài trong nhiều xu hướng văn học. Cũng như Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Nguyên Hồng,…Kim Lân dành nhiều tâm lực để miêu tả cái đĩi. Nam Cao lên tiếng cứu lấy nhân phẩm con người đang bị cái đĩi bào mịn. Cịn Kim
Lân lại hướng về miêu tả những kiểu đĩi, kiểu nghèo và sự hủy diệt tàn bạo của nĩ đối với con người. Dịng đầu tiên của truyện ngắn đầu tay Đứa con
người vợ lẽ người đọc đã thấy: “Tư nằm dán mình trên giường, bụng hĩp lại,
mặt phờ phạc… Tư đĩi quá, đĩi lả người đi”. Những cảnh đĩi tương tự như
vậy đều cĩ trong Nên vợ nên chồng, Chị Nhâm, Tìm em. Nhưng nếu cái đĩi ở
Đứa con người vợ lẽ mới chỉ “dày vị” Tư, mới chỉ làm cho Tư “ốn trách
ngấm ngầm trong thâm tâm” thì cái đĩi trong các truyện sau này dữ dội hơn
nhiều. Trong Nên vợ nên chồng cái đĩi đã làm “hai người chị lớn Thế chết”, làm cho “mẹ Thế như người mất trí, hai mắt lơ láo, cả ngày chỉ ngồi ở gốc cây đa ngồi bến đị nĩi lảm nhảm một mình. Ai đi qua cũng hỏi “Cĩ lấy trẻ con tơi cho mấy đứa đây này”. Rồi lại cười khí khí trả lời một mình “Chả
cho, chả cho đứa nào cả”. Mấy hơm sau thì mẹ Thế cũng chết nốt”. Trong
Tìm em, cũng chỉ vì cái đĩi mà “bố Viên tự tử, mẹ Viên chết, anh em Viên thất
lạc, Viên phải đi làm thuê từ lúc mười ba tuổi”….
Chỉ mấy chữ “cái đĩi đã tràn đến” trong Vợ nhặt cũng đủ gợi lên hồi niệm kinh hồng cho người dân xứ Việt về một hiểm họa lớn của dân tộc đã cướp đi gần một phần mười dân số ít ỏi của nước ta lúc bấy giờ. Kim Lân đặc tả chân dung con người năm đĩi “khuơn mặt hốc hác, u tối”. Nhưng đáng sợ nhất là cĩ tới hai lần ơng so sánh người với ma: “Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế,
dắt díu nhau lên xanh xám như những bĩng ma…người chết như ngả rạ”,
và “bĩng những người đĩi dật dờ đi lại lặng lẽ như những bĩng ma”. Kiểu so sánh ấy thể hiện một cảm quan đặc biệt của Kim Lân về cái thời ghê rợn: đĩ là cái thời mà ranh giới người và ma, cái sống và cái chết chỉ mong manh như sợi tĩc.
Cung cấp cho học sinh những câu chuyện, những kiến thức lịch sử sinh động như vậy, chắc chắn học sinh sẽ hiểu rõ hơn sự hủy diệt của cái đĩi trong Vợ nhặt. Cái đĩi trong tác phẩm đã hủy diệt cuộc sống đến mức khủng khiếp.
2.4. Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh khi dạy học tác phẩm Vợ nhặt
Thực chất của việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho các em chính là việc giúp các em phát hiện ra chất thơ trong tác phẩm.
Cĩ thể nĩi chất thơ đời sống đã mang lại luồng sáng tuy khơng rực rỡ nhưng giàu ý nghĩa để cho tác phẩm hiện thực Vợ nhặt bớt u ám, ảm đạm, đĩ là ánh sáng của tình người.
Tác giả luận văn xin đề xuất định hướng bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho các em bằng cách: đọc diễn cảm, bình luận, trao đổi thảo luận.
2.4.1. Đọc
Tác phẩm văn học là một “đề án tiếp nhận”, đề án tiếp nhận của tác phẩm văn học đĩng vai trị gạch nối giữa tác giả và người đọc nhằm tạo nên một cách đọc vừa bị tác phẩm đeo bám liên tục vừa tạo ra những khoảng cách, những chỗ trống để người đọc được tự do lựa chọn và xác định một cách hiểu.
Đọc tác phẩm là một hoạt động đặc thù của nhận thức văn học. Nĩ được coi như một biện pháp chủ cơng của quá trình phân tích tác phẩm văn chương. Trên thực tế, đọc là bước đầu tiên để tiếp cận tác phẩm. Đọc tác phẩm giúp học sinh đi sâu vào thế giới hình tượng, thế giới cảm xúc của nhà văn. Đọc cịn là hình thức bồi dưỡng năng lực Văn cho học sinh, năng lực tiếp nhận và khám phá, năng lực cắt nghĩa ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm. Đọc là một lao động hồn tồn sáng tạo, nĩ phụ thuộc vào tâm lí, thể chất, thị hiếu, tâm thế của người đọc, địi hỏi người đọc phải huy động tất cả năng lực, hứng thú, cảm xúc, nhu cầu, khát vọng, niềm tin để phân tích, đánh giá, cảm nhận một cách tinh tế nội dung, nghệ thuật cịn tiềm ẩn trong những con chữ của nhà văn. Từ họat động đọc, người thày dẫn dắt học sinh đi từ lớp vỏ âm thanh của ngơn từ đến việc chiếm lĩnh tồn bộ giá trị của tác phẩm và thâm nhập sâu vào thế giới nghệ thuật. Khi đọc cần chú ý cách đọc, mức độ đọc. Mức thấp nhất là đọc đúng, sau đĩ đến đọc kĩ, đọc diễn cảm. Ở
mức độ nào đọc cũng là diễn tả cảm thụ chứ khơng phải dừng lại ở mức độ thể hiện cảm xúc, chỉ cĩ điều sự cảm thụ đến đâu mà thơi.
Đọc đúng là đọc trịn vành rõ chữ, đúng âm, đúng chính tả. Theo PGS. Nguyễn Thị Thanh Hương: “Đọc đúng tức là đọc trung thành với tác phẩm. Đọc đúng chính là phải ngừng, nghỉ đúng với nguyên tác, phải thể hiện được cao độ, cường độ, trường độ của từng âm thanh, khơng quá cường điệu hoặc
tuỳ tiện trong giọng đọc”. [16]
Tác phẩm văn chương là một “hệ thống mở”, luơn chứa đựng những lớp nang nội dung và nghệ thuật vì vậy khơng thể đọc một lần dù đã đọc đúng. Theo GS Phan Trọng Luận: “trước một tác phẩm, một bài văn nhất là bài thơ, chúng ta phải đọc, đọc nhiều lần, đọc đúng với ý nghĩa của đọc để nhập vào bài văn, bài thơ để cảm nhận được tiếng nĩi nhà văn, để lĩnh hội
được thần thái của nhà văn, sau đĩ mới đi vào phân tích” [23]. Gần gũi với
quan điểm này, GS. TS Nguyễn Thanh Hùng nêu lên dạng đọc kỹ: “Đọc kỹ trước hết phải đọc nhiều lần. Đây là một dạng đọc cĩ tần số cao, là đọc sử dụng thao tác phân tích và tổng hợp, là đọc khơng bỏ sĩt một đơn vị nào của
văn bản” [15].
Trung tâm và ở mức độ cao của đọc là đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm là năng lực thể hiện cảm xúc cao độ về vẻ đẹp hài hồ của ngơn từ, là sự nhạy cảm trước những yếu tố nghệ thuật của tác phẩm. Đọc diễn cảm khơng phải là một thủ thuật do chủ quan người đọc tạo nên mà chính là một hình thức lao động phù hợp với bản chất của hình tượng và quy luật sáng tác. M. Gorki đã từng nĩi: “Bằng ngơn ngữ tiểu thuyết nhà văn cĩ thể tác động trực tiếp đến tri giác, thính giác, xúc giác của người đọc, làm cho họ cảm giác được nhân vật
một cách vật chất”. Đọc diễn cảm cũng là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
Cĩ khác chăng là nhà văn đi từ tư tưởng đến ngơn ngữ, người đọc lại đi từ ngơn ngữ đến tư tưởng. Trong “Phương pháp dạy học văn” (2008), GS Phan Trọng Luận đã xem đọc diễn cảm là một trong những phương pháp thường
dùng trong quá trình thâm nhập tác phẩm văn chương. Đọc văn để làm vang lên cái quan niệm của tác giả, “đọc cho sáng rõ từng ý nghĩa, tình cảm, thái
độ, tâm trạng mà nhà văn định gửi gắm cho người nghe người đọc” [23]. Đọc
diễn cảm gắn bĩ trong suốt quá trình giảng văn, làm cho tiếng nĩi nhà văn luơn luơn gần gũi với học sinh. Gắn việc đọc diễn cảm với các phương pháp khác sẽ tạo cho giờ giảng văn khơng khí tươi mát, những ấn tượng ban đầu, những dung cảm và xúc động thẩm mĩ của học sinh luơn làm nền cho cơng việc phân tích.
Cĩ thể nĩi, đọc văn chương là đọc cái chủ quan của người viết bằng cách đồng hố tâm hồn, tình cảm suy nghĩ của mình vào trang sách. Đọc khơng chỉ là tái tạo âm thanh từ chữ viết mà cịn là quá trình thức tỉnh cảm xúc, quá trình tri giác và nhuần thấm tín hiệu để giải mã ngơn ngữ, mã nghệ thuật đồng thời với việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ và ý nghĩa vốn cĩ hoặc phát hiện ra những nội dung mới cịn tiềm ẩn trong tác phẩm.
Tĩm lại, đọc là một hoạt động bắt buộc trong quá trình phân tích tác phẩm văn chương. Đọc một văn bản văn học trước tiên là phải đọc đúng rồi sau đĩ đọc kĩ để hiểu về tác phẩm đĩ. Bước cao hơn là đọc diễn cảm để vang lên cái chủ quan của tác giả, cái ý định của tác giả khi phản ánh. Đọc để hiểu rõ từng nhân vật trong tác phẩm, về tư tưởng và suy nghĩ của tác giả muốn gửi gắm vào trong nhân vật của mình. Đọc để hiểu về phong cách nghệ thuật của từng tác giả và phải hiểu về bối cảnh lịch sử lúc tác giả viết tác phẩm đĩ như thế nào.
2.4.2. Bình luận
Tiếp nhận văn học khơng chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức, đồng thể nghiệm mà cịn phải tiến tới bình luận tác phẩm văn chương đĩ. Trên gĩc độ của một nhà lí luận dạy học, Giáo sư Phan Trọng Luận khẳng định: “Lời bình nĩi hay viết đều cĩ đặc trưng chung là mang màu sắc cảm xúc và tính chủ quan đánh giá thẩm mĩ. Người giáo viên thơng qua sự hiểu biết và rung cảm
về tác phẩm văn học cĩ nhiệm vụ làm sao cho học sinh cịng rung cảm và hiểu về tác phẩm văn học một cách đúng đắn, sâu sắc. Muốn vậy người giáo viên phải hiểu được bản chất của phương pháp bình luận: bình là bình cái hay, cái đẹp của tác phẩm mà mình say mê, hứng thú; luận là bàn bạc, xem
xét phải trái đúng sai”. Đồng thời giáo sư cũng chỉ ra ưu thế của bình: chính
là sự tác động trực tiếp lên thế giới tâm hồn, tình cảm của học sinh. Hơn nữa, từ lời bình giáo viên phải hướng học sinh vào những tình cảm đúng, tình cảm