Trao đổi thảo luận

Một phần của tài liệu Những khó khăn của học sinh miền núi khi tiếp cận tác phẩm vợ nhặt của Kim Lân và biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học (Trang 76 - 78)

7. Cấu trúc luận văn

2.4.3.Trao đổi thảo luận

Một trong những đổi mới của phương pháp dạy học mà lí luận dạy học hiện đại đã chỉ ra là hướng trung tâm vào học sinh. Thầy giáo là người hướng dẫn tổ chức, là người thắp lửa và là trọng tài cơng minh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm văn chương của các em. Các em là chủ thể tiếp nhận cĩ nghĩa các em đĩng vai trị chủ động trong quá trình dạy học. Một trong những cơng việc thể hiện sự chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh là trao đổi thảo luận theo nhĩm. Biện pháp này đã được áp dụng phổ biến trong một số năm gần đây. Giáo viên đưa ra câu hỏi về một tình huống, một chi tiết hoặc một vấn đề nào đĩ trong tác phẩm rồi sau đĩ chia nhĩm học sinh để các em cùng suy nghĩ, trao đổi thảo luận với nhau. Các em cĩ thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau, nhiều cách hiểu khác nhau. Cuối cùng dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của giáo viên, của người trọng tài cơng minh chọn ra một ý kiến đúng nhất và phù hợp nhất. Biện pháp trao đổi thảo luận này kích thích khả năng tư duy, suy nghĩ, ĩc sáng tạo của các em trong giờ học, tạo hứng thú học tập vì đĩ là khơng khí sơi nổi, thân tình chứ khơng khơ khan, nhàm chán như cách học theo phương pháp cũ trước đây. Các em được làm việc tập thể, được nĩi ra ý kiến của riêng mình. Vì vậy đây là biện pháp hữu hiệu để tạo được khí thế và tâm lí thoải mái cho các em trong giờ học, khiến các em thấy khơng bị gị bĩ và yêu thích giờ học và mơn học này hơn. Khi trao đổi thảo luận, các em được

nĩi ra ý kiến của riêng mình, cĩ thể là ý kiến đúng hoặc chưa đúng nhưng dưới sự hướng dẫn của giáo viên cuối cùng các em tìm thấy và hiểu ra một ý kiến đúng nhất. Chính vì vậy, biện pháp này tạo ra sự sáng tạo trong cách lĩnh hội các tác phẩm của học sinh để các em cĩ thể hiểu về bài học sâu sắc, tồn diện hơn và vui vẻ, hào hứng chờ đợi những bài học tiếp theo.

Tuy nhiên: “Mọi phương pháp đều cĩ giá trị tương đối. Phương pháp khơng quyết định tài năng mà chính tài năng của người giáo viên quyết định

hiệu quả của mọi phương pháp” [23]. Vì vậy những phương pháp, biện pháp

trên chỉ mang tính tương đối. Tuỳ tính chất tài liệu, tuỳ đặc điểm học sinh, tuỳ thời gian thực tế mà vận dụng mức độ của những phương pháp, biện pháp khác nhau. Vai trị của giáo viên khơng bị triệt tiêu mà cực kì quan trọng trong việc lựa chọn hình thức thích hợp cũng như việc tổ chức quá trình thực hiện. Các khâu, các bước khơng hề cĩ sự bĩc tách rõ ràng mà là sự tiếp nối và bổ sung cho nhau, ranh giới giữa chúng chỉ cĩ sự tương đối mà thơi.

Chương 3

THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM

Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu các kết quả nghiên cứu, những tài liệu, luận văn, giáo án…của những nhà nghiên cứu, phê bình, những nhà giáo giàu kinh nghiệm…và cơ bản nhất là dựa vào kết quả điều tra, khảo sát thực trạng dạy và học tác phẩm Vợ nhặt của các em học sinh miền núi, cụ thể là học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn (Đồng Hỷ - Thái Nguyên), tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất một hướng thiết kế bài học của mình. Trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản, bám sát nội dung trọng tâm…thiết kế chú trọng đến đối tượng học sinh miền núi và những khĩ khăn, vướng mắc của các em khi tiếp cận với tác phẩm Vợ nhặt. Từ đĩ thiết kế đưa ra những biện pháp để thay đổi, điều chỉnh sát và phù hợp với năng lực của các em, khắc phục những khĩ khăn, nâng cao chất lượng dạy và học.

Một phần của tài liệu Những khó khăn của học sinh miền núi khi tiếp cận tác phẩm vợ nhặt của Kim Lân và biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học (Trang 76 - 78)