Đánh giá kết quả thể nghiệm

Một phần của tài liệu Những khó khăn của học sinh miền núi khi tiếp cận tác phẩm vợ nhặt của Kim Lân và biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học (Trang 95 - 100)

7. Cấu trúc luận văn

3.4.Đánh giá kết quả thể nghiệm

Qua giờ dạy học tác phẩm Vợ nhặt, bằng việc áp dụng giáo án thể nghiệm, học sinh thực sự được hoạt động sáng tạo đã chứng tỏ thái độ tự tin trong học tập. Giờ học đã thực sự gây được hứng thú với học sinh. Học sinh khơng chỉ học tập bằng nỗ lực, trí tuệ mà cịn học tập với những cảm xúc tình cảm.

Người giáo viên trong giờ dạy với những hoạt động mang tính định hướng đã đem đến cho giờ học khơng khí dân chủ, cởi mở. Người giáo viên đã nắm được quyền chủ động, đưa ra quyết định giải quyết các tình huống nảy sinh trong học tập một cách phù hợp với tình huống trong tác phẩm.

Từ thực tế điều tra khảo sát, giáo án đã đưa ra được những biện pháp sát với khả năng cảm nhận tiếp thụ của học sinh, điều này cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học.

Kết quả của việc nghiên cứu cũng như kết quả thể nghiệm qua tiết dạy tác phẩm Vợ nhặt cho thấy kết quả nghiên cứu của luận văn cĩ tính khả thi cao.

KẾT LUẬN

1. Đề tài “Những khĩ khăn của học sinh miền núi khi tiếp cận tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân và biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học” cĩ mục đích phát hiện ra những khĩ khăn trở ngại, vướng mắc mà học sinh miền núi gặp phải trong quá trình tiếp cận Vợ nhặt. Từ đĩ, luận văn đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục những khĩ khăn ấy để dạy học cĩ hiệu quả truyện ngắn tiêu biểu, giàu giá trị này.

Đề tài đã triển khai theo trình tự hợp lý và thu được kết quả bước đầu: Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn làm tiền đề định hướng cho việc phát hiện ra những khĩ khăn của học sinh miền núi khi tiếp cận tác phẩm (Chương 1). Luận văn tiến hành khảo sát từ trong thực tế tiếp cận của học sinh miền núi đang học tập tại trường THPT Trần Quốc Tuấn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên để phát hiện ra những khĩ khăn của học sinh khi học tác phẩm, nguyên nhân của những khĩ khăn đĩ. Từ đĩ luận văn đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục khĩ khăn, nâng cao hiệu quả, chất lượng giờ học (Chương 2). Cuối cùng, để kiểm tra tính khả thi của những biện pháp nhằm khắc phục khĩ khăn, nâng cao chất lượng giờ học khi học Vợ nhặt luận văn đã đề xuất một thiết kế bài dạy phù hợp với năng lực cảm thụ và năng lực tư duy của học sinh miền núi (Chương 3).

2. Khơng phải mọi vấn đề khĩ khăn khi tiếp cận tác phẩm Vợ nhặt đều đã được giải quyết trong luận văn. Do điều kiện chủ quan và khách quan, người thực hiện luận văn chỉ tiến hành khảo sát trong phạm vi nhỏ hẹp cho đối tượng là học sinh miền núi đang học tập tại trường THTP Trần Quốc Tuấn, Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Luận văn chưa cĩ điều kiện tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng. Đặc biệt, luận văn mới chỉ đề cập một khía cạnh nhỏ, một vài biện pháp cụ thể trên cơ sở điều tra và phát hiện khĩ khăn. Những biện pháp này cũng dựa trên cơ sở lý luận và xuất phát từ thực tế điều tra, khảo sát tuy nhiên mới giải quyết được vấn đề cho một bộ phận rất nhỏ học

sinh miền núi và một thể loại là truyện ngắn. Từ những lý do đĩ, luận văn cịn là một hê thống mở cho quá trình nghiên cứu những khĩ khăn khác ở học sinh miền núi, đặc biệt hơn là học sinh dân tộc thiểu số miền núi khi học các tác phẩm văn chương nghệ thuật thuộc những thể loại khác nhau.

3. Người thực hiện luận văn đã cố gắng kế thừa những cơng trình khoa học và những thành tựu nghiên cứu của những người đi trước. Song do năng lực bản thân cĩ hạn, đây cũng là vấn đề khá rộng, nên chắc chắn luận văn chỉ là một đĩng gĩp hết sức khiêm tốn để giúp bạn bè đồng nghiệp nâng cao chất lượng giờ dạy học tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân cho học sinh miền núi.

Cuối cùng, trong qua trình nghiên cứu đề tài sẽ khĩ tránh khỏi những mặt hạn chế và người thực hiện luận văn này rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp chân thành, sâu sắc của các giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài thực sự trở thành một lời giải cho vấn đề khắc phục khĩ khăn, nâng cao chất lượng dạy học học cho học sinh miền núi khi học tác phẩm Vợ nhặt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn An (1996), Nhà văn của các em - Nxb Văn học, H.

2. Nguyễn Văn Bao (1997), Những giá trị tiêu biểu về tư tưởng và nghệ

thuật của truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2

,Chương trình chuẩn, NXB Giáo dục.

4. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương

theo thể loại, Nxb Đại học Sư phạm.

5. Nguyễn Tiến Đức (2002), Những đặc sắc của truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

6. Mã Thu Hà (2003), Nơng thơn và hình ảnh người nơng dân trong sáng

tác của Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

7. Trần Ngọc Hiến (1990), “Mấy chi tiết hay trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân” , Báo giáo dục và thời đại, số 92.

8. Trần Thị Quỳnh Hoa (2006), Xây dựng hệ thống tình huống cĩ vấn đề để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học tác

phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

9. Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam

1945 - 1975, Nhà xuất bản giáo dục, H.

10. Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn của tơi, Nxb Văn học, Hà Nội.

11. Nguyễn Thanh Hùng (2000),Văn học và nhân cách, Nxb Văn học, H.

12. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Văn học tầm nhìn và biến đổi, Nxb Văn học, H.

13. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, H.

15. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà

trường, Nxb Giáo dục, H.

16. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn

học ở trường THPT , Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Thị Thanh Hương (số 11.1999), “Tìm hiểu sự hồ đồng thẩm mĩ giữa sáng tạo và tiếp nhận văn chương”, Tạp chí văn học.

18. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thơng, Nxb ĐHQG Hà Nội.

19. Phan Trọng Luận (1999), Đổi mới giờ dạy TPVC ở trường THPT, Nxb Giáo dục, H.

20. Phan Trọng Luận (2002), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội, H.

21. Phan Trọng Luận (2003), Xã hội văn chương nhà trường , Nxb ĐHQG Hà Nội, H.

22. Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường tiếp cận đổi mới , Đại học Sư phạm, H.

23. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2008), Phương pháp dạy học văn , Nxb Đại học Sư phạm, H.

24. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, H.

25. Nhiều tác giả (1985) Một chặng đường văn hĩa , Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

26. Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, H. 27. Nhiều tác giả (2010), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia TP.

Hồ Chí Minh.

28. Trần Thế Phiệt - Vi Hồng, Dạy văn và học văn ở miền núi, (Đề tài nghiên cứu cấp trường 1990 - 1991), tài liệu lưu hành nội bộ.

29. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc miền núi, Nxb ĐHSP.

30. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học

(tập 2), Nxb Giáo dục, H.

31. Vương Thảo , “Nhà văn Kim Lân và sự im lặng của nỗi buồn” , Báo An

ninh, số 30/2004.

32. Nguyễn Thị Thu (2004) , Phong cách nghệ thuật Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

Một phần của tài liệu Những khó khăn của học sinh miền núi khi tiếp cận tác phẩm vợ nhặt của Kim Lân và biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học (Trang 95 - 100)