7. Cấu trúc luận văn
1.1.3. Kim Lân và truyện ngắn “Vợ nhặt”
1.1.3.1. Truyện ngắn
Nếu ví tiểu thuyết như cỗ xe tăng của văn xuơi thì truyện ngắn chính là trinh sát viên của văn xuơi. Truyện ngắn là thể tiêu biểu cho loại tự sự.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi biên soạn: “Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống:
Cuốn “Đại từ điển Tiếng Việt” định nghĩa về thể loại truyện ngắn: “Là truyện bằng văn xuơi, cĩ dung lượng nhỏ, số trang ít, miêu tả một khía cạnh
tính cách, một mẩu trong cuộc đời nhân vật” [ 27,tr.1018]
Từ những khái niệm trên về thể loại truyện ngắn, chúng ta cĩ thể hiểu truyện ngắn là thể loại phản ánh đời sống theo phương thức tự sự với dung lượng ngắn mà vẫn phản ánh cuộc sống trong chỉnh thể tồn vẹn. Nĩ cĩ độ
“nén” rất lớn với khả năng chứa đựng nội dung thơng tin và cĩ sức mở hết
sức phong phú, đa dạng. Chính nhờ sự đa dạng ấy mà truyện ngắn đã thu hút nhiều sự quan tâm, chú ý của giới nghiên cứu, phê bình và đã trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều luận văn, luận án. Trong khuơn khổ của luận văn này, chúng tơi khơng cĩ tham vọng đi sâu tìm hiểu đặc điểm của thể loại truyện ngắn mà chỉ xin dựa vào khái niệm cũng như những luận điểm cơ bản về đặc điểm của thể loại truyện ngắn để làm cơ sở lý luận nghiên cứu nhằm phát hiện ra những khĩ khăn, trở ngại của học sinh miền núi gặp phải khi tiếp cận truyện ngắn Vợ nhặt. Ngồi ra, chúng tơi cịn lấy đĩ làm cơ sở cho việc đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
1.1.3.2. Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt
* Nhà văn Kim Lân
Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Do hồn cảnh gia đình khĩ khăn, ơng chỉ được học hết bậc tiểu học rồi phải đi làm kiếm sống. Ơng vừa làm thợ (sơn guốc, khắc tranh bình phong), vừa viết văn. Năm 1944, Kim Lân tham gia Hội Văn hĩa cứu quốc, sau đĩ liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng (viết văn, làm báo, diễn kịch, đĩng phim).
Tác phẩm chính : Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chĩ
xấu xí (tập truyện ngắn, 1962).
Kim Lân bước vào sự nghiệp văn chương như một lẽ tự nhiên của cuộc sống, như cái duyên trời của tài hoa. Cĩ lẽ vì thế mà ơng thuộc vào số ít nhà
văn cĩ thể chứng minh cho chân lý “quí hồ tinh bất quý hồ đa” trong nghệ thuật. Kể từ khi in tác phẩm đầu tay (1942) cho đến khi qua đời ơng đã cĩ hơn sáu mươi năm cầm bút. Vậy mà nhà văn chỉ cĩ trên hai mươi truyện, truyện ngắn và một truyện phim. Cho nên khi đọc Kim Lân, Đỗ Kim Hồi cĩ cảm tưởng rằng “Kim Lân làm văn chương theo lối tài tử nhiều hơn theo lối nhà
nghề, dẫu biết rằng ơng vẫn được coi là nhà văn chuyên nghiệp”.
Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Ơng thường viết về nơng thơn và người nơng dân. Các sáng tác của nhà văn cĩ cả ở hai giai đoạn trước và sau Cách mạng. Ở những sáng tác đầu tay, Kim Lân chuyên viết về làng quê Việt Nam, về các giá trị văn hĩa truyền thống của dân tộc, tinh hoa văn hĩa dân gian của vùng đất Kinh Bắc. Ơng rất sành về cảnh quê, người quê, đã tạo nên những trang viết sâu sắc, cảm động, với một vốn hiểu biết thấu đáo và một tấm lịng tha thiết hiếm cĩ về thế giới của hương đồng giĩ nội này. Năm 1944, Kim Lân giác ngộ cách mạng, tham gia Hội Văn hĩa cứu quốc, làm bạn với Nguyên Hồng, Nam Cao – những nhà văn của lớp người cùng khổ, từ đây, ngịi bút Kim Lân đã mở rộng ra với nhiều quan hệ xã hội mới. Ơng chia
sẻ: “ Đề cương (Đề cương văn hĩa Việt Nam - người trích dẫn ghi chú) đã
thấm vào chúng tơi…Do tiếp xúc, trao đổi nhiều, sáng tác của Nguyên Hồng đã cĩ ảnh hưởng tốt đối với tơi. Tơi bắt đầu chuyển từ loại truyện phong tục, thú vui sang loại truyện xã hội, truyện cĩ nội dung nhân đạo. Đây là một bước ngoặt quan trọng trong đời sáng tác của tơi…Truyện “Vợ nhặt” tơi viết sau Cách mạng tháng Tám. Cĩ lẽ đây là truyện đầu tiên tơi viết sau khi tiếp nhận Đề cương (truyện này chữa từ tiểu thuyết “Xĩm ngụ cư”) xem đĩ là
bước chuyển đầu tiên cũng được. Thứ hai mới đến truyện Làng.” [25, tr.72].
Với những tác phẩm ở giai đoạn này, Kim Lân đề cập đến những khát vọng hạnh phúc trong cuộc sống đĩi nghèo, tăm tối của người nơng dân (Vợ nhặt), phản ánh, ngợi ca sự đổi mới nhận thức và tình cảm của người nơng dân trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp (Làng), sự đổi đời của họ trong Cải
cách ruộng đất (Nên vợ nên chồng), hay những hoạt động bình thường nhưng đáng quí của họ (Bố con ơng gác máy bay trên núi Cơi Kê)…Như vậy, trong cả hai giai đoạn sáng tác, tuy viết khơng nhiều nhưng Kim Lân cĩ những đĩng gĩp tích cực trong thể tài truyện, truyện ngắn và mảng hiện thực ở nơng thơn. Ơng viết về mảng hiện thực này bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Nĩi như Nguyên Hồng ơng là nhà văn một lịng đi về với “đất”, với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống. [10,tr.214]
Từ lâu tác phẩm của Kim Lân đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thơng ở lớp 9 – THCS: Truyện ngắn Làng (Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000) và lớp 12- THPT: Truyện ngắn Vợ nhặt ( Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000). Điều này đã gĩp phần khẳng định vững chắc tài năng và vị trí của ơng trong nền văn học nước nhà.
* Truyện ngắn Vợ nhặt
Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân in trong tập Con chĩ xấu xí (1962). Tiền thân của truyện ngắn này là tiểu thuyết Xĩm ngụ cư – được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng dang dở và thất lạc bản thảo. Sau khi hịa bình lập lại (1954), ơng dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này.
Nếu xét về phương diện đề tài thì truyện ngắn Vợ nhặt viết về hiện thực trước Cách mạng, khai thác thảm cảnh của nạn đĩi năm Ất Dậu 1945 – một nạn đĩi khủng khiếp đã cướp đi hai triệu sinh mạng ngườiViệt Nam. Như vậy, xét về đề tài, Vợ nhặt rất giống các tác phẩm hiện thực phê phán trước Cách mạng. Nhưng tác phẩm lại được Kim Lân viết vào thời kì sau Cách mạng, như vậy cách nhìn nhận, nhận thức của nhà văn trước thực tiễn cuộc sống cĩ nhiều thay đổi, trước khi viết truyện ngắn này, nhà văn đã tận mắt chứng kiến sức mạnh lay trời chuyển đất của người nơng dân trong Cách mạng tháng Tám. Bởi vậy, truyện tuy viết về hiện thực thê thảm trước Cách
mạng nhưng nĩ lại khơng kết thúc một cách bi đát, bế tắc như các tác phẩm hiện thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám.
Khi truyện ngắn này được in lần đầu, Kim Lân đã đặt tên Xĩm ngụ cư, nhưng về sau đổi lai thành Vợ nhặt. Tên truyện dễ khơi gợi trí tị mị của người đọc bởi chuyện lấy vợ, lấy chồng là chuyện hệ trọng của cả một đời người. Lẽ nào người ta cĩ thể nhặt được vợ, giống như nhặt một thứ đồ rơi vãi. Bằng cách đặt tên truyện là Vợ nhặt, nhà văn đã tạo cho người đọc cĩ được một tâm thế thuận lợi để tiếp nhận tác phẩm.
Về bố cục tác phẩm, truyện ngắn này được viết theo lối đan xen giữa hiện tại và quá khứ. Mở đầu truyện là cảnh anh cu Tràng dẫn người vợ mới về nhà. Sau đĩ phần tiếp theo lại ngược về quá khứ kể lại cái duyên cớ vì sao mà Tràng lại nhặt được vợ. Đoạn cuối truyện lại trở về với hiện tại, tả lại khơng khí gia đình Tràng sau khi Tràng cĩ vợ.
Hai giá trị to lớn mà thiên truyện mang lại chính là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cao cả.
- Giá trị hiện thực
Phản ánh hiện thực một cách cụ thể, chân thực, được xem là một nguyên lí quan trọng của văn chương. Hiểu rõ quy luật đĩ, nhà thơ Tố Hữu khẳng định “văn học khơng chỉ là văn chương mà thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ khơng là gì cả nếu khơng vì cuộc đời mà cĩ. Cuộc đời là nơi xuất phát,
cũng là nơi đi tới của văn học”. Đúng thế, văn chương bao giờ cũng bắt rễ rất
sâu vào hiện thực để tạo nên những trang viết cĩ sức sống tươi xanh, giàu giá trị hiện thực. Văn học cĩ giá trị hiện thực là khi tác phẩm phản ánh chân thực những gì là bản chất nhất của cuộc sống, giúp người đọc nhận thức vừa tồn diện vừa sâu sắc bức tranh hiện thực được phản ánh.
Trong Vợ nhặt, tác giả đã dựng lên khá chân thực bức tranh nạn đĩi ảm đạm, thê thảm năm 1945 mà nhân dân ta phải đối mặt. Cái đĩi đã hành hạ người dân quê thật khủng khiếp. Người dân phải dời bỏ quê hương, dắt díu
nhau đi vật vờ như những bĩng ma. Trong cách viết của nhà văn, cái đĩi đã tràn đến xĩm ngụ cư:
“Cái đĩi đã tràn đến xĩm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bĩng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả dạ. Khơng buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng khơng gặp ba bốn cái thây nằm cịng queo bên đường. Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.”
Chỉ một đoạn văn ngắn mà Kim Lân đã giúp chúng ta đã cảm nhận được khơng khí ghê sợ của nạn đĩi đã đi vào lịch sử. Nạn đĩi mà hơn hai triệu đồng bào ta chết đĩi. Đối diện với nạn đĩi này, người dân ngụ cư (âu cũng chính là đồng bào ta) luơn sống trong tâm trạng lo sợ “biết rằng.... cĩ nuơi
nổi nhau sống qua được cơn đĩi khát này khơng”.
Rồi câu chuyện Tràng tự dưng “nhặt” được vợ (người đàn bà dễ dàng theo anh về làm vợ trước hết vì đĩi quá, bốn bát bánh đúc thay cho cả cheo cưới) đến chuyện nồi “chè” cám của bà cụ Tứ nấu đãi nàng dâu…tất cả đều nĩi lên sự khủng khiếp của nạn đĩi này. Mọi người trong xĩm ngụ cư khốn khĩ đều bị nạn đĩi đe dọa, sống trong khơng khí thấp thỏm lo âu.
Tác phẩm cũng gián tiếp vạch trần tội ác của giặc ngoại xâm. Đánh chiếm nước ta, thực dân Pháp đã “đẻ” ra hàng trăm thứ thuế hết sức vơ lí:
Trăm thứ thuế, thuế gì cũng ngặt Rút chặt dần như thắt chỉ se Miền kẻ chợ, chốn nhà quê Của đi cĩ lối , của về thì khơng
(Hải ngoại huyết thư – Phan Bội Châu)
Thực dân Pháp ra sức bĩc lột nhân dân ta, trong khi đĩ, Phát xít Nhật cũng ra sức thống trị đồng bào ta. Chúng bắt dân ta phải “nhổ lúa để trồng đay”...Hậu quả là giặc ngoại xâm đã đẩy dân ta rơi vào nạn đĩi năm 1945.
Cuối cùng, nhà văn cịn phản ánh xu thế Cách mạng mà nhân dân lao khổ hướng tới. Với hình ảnh lá cờ đỏ ở cuối tác phẩm, nhà văn như muốn khẳng định: người dân nghèo như anh cu Tràng sau khi giác ngộ chắc chắn sẽ đến với Cách mạng.
Với những phương diện như đã trình bày ở trên, ta thấy tác phẩm Vợ nhặt giàu giá trị hiện thực.
- Giá trị nhân đạo
Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng:“Nghệ thuật là sự vươn tới, sự hướng về, sự níu giữ mãi mãi tính người cho con người. Cái cốt lõi của nghệ thuật là
tính nhân đạo”. Đồng cảm với quan niệm của Nguyên Ngọc, viết Vợ nhặt,
Kim Lân đã cĩ dịp thể hiện tình yêu con người tha thiết của mình. Tình cảm nhân đạo của ơng gửi gắm trong tác phẩm thể hiện trên các phương diện sau: Thứ nhất, tác phẩm bộc lộ niềm xĩt xa, thương cảm đối với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đĩi. Tác giả xĩt xa trước hình ảnh xĩm ngụ cư chìm trong nạn đĩi: những xác người cịng queo, tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khĩc trong đêm, mùi xác chết gây gây, những khuơn mặt u ám, những dáng người ủ rũ, những nỗi lo âu...tất cả đều gợi lên trong trái tim nhà văn nỗi đau quặn thắt. Bên cạnh đĩ, Kim Lân cịn bày tỏ lịng thương cảm sâu sắc với cảnh ngộ của mẹ con Tràng: Xĩt xa cho Tràng vì lấy được vợ nhờ nạn đĩi nên anh vừa vui lại vừa tủi; cảm thương với nỗi lịng trĩu nặng suy tư ngập đầy những lo lắng, băn khoăn của bà cụ Tứ; ái ngại cho thân phận bị rẻ rúng, xem thường của người vợ nhặt...tất cả đều gợi lên trong cõi lịng nhà văn tình cảm bùi ngùi, đầy xĩt xa.
Thứ hai, nhà văn lên án, tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phát xít đối với nhân dân ta: Thương người dân nghèo bao nhiêu, nhà văn căm phẫn bấy nhiêu với tội ác của giặc ngoại xâm. Bởi giặc ngoại xâm đã chà đạp lên quyền sống tự do, độc lập của nhân dân ta. Bởi giặc ngoại xâm đã đẩy người dân lành vào ngõ thẳm đường cùng của nạn đĩi ghê sợ.
Thứ ba, Kim Lân khám phá, phát hiện, trân trọng và ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người nơng dân. Họ là những con người giàu tình yêu thương, luơn cưu mang, đùm bọc giúp đỡ nhau trong cuộc sống.Vẻ đẹp này cĩ lẽ được thể hiện rõ nhất qua hành cử của Tràng. Gặp người đàn bà đĩi, dẫu chẳng dư dật gì, Tràng sẵn sàng cho ăn. Khi người đàn bà theo mình, dù lo lắng cho những ngày sắp tới, Tràng cũng khơng từ chối, khơng hề đùa cợt, xem thường. Đây chẳng phải chính là tinh thần “Thương người như thể
thương thân” vốn cĩ tự ngàn đời của dân tộc đĩ sao ? Quả đúng như Tố Hữu
khẳng định:
Cịn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau
Họ là những con người giàu niềm tin, niềm lạc quan vào cuộc sống: Đối diện với cái chết cận kề, nhân vật của Kim Lân khơng bao giờ tuyệt vọng. Người vợ nhặt bỏ qua ý thức về danh dự, chấp nhận “theo khơng” chỉ vì muốn dựng xây một mái ấm gia đình. Tràng dẫu cĩ phần lo lắng “thĩc gạo
này đến cái thân mình chả biết cĩ nuơi nổi khơng, lại cịn đèo bịng”, nhưng
vẫn đầy hào hứng chào đĩn một cuộc sống mới“Hắn đã cĩ một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy... Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lịng.
Bây giờ hắn thấy hắn nên người...”. Bà cụ Tứ dẫu lo lắng cho hai con
nhưng vẫn khơng quên nhen lên ngọn lửa yêu sống “Biết thế nào hở con, ai
giàu ba họ, ai khĩ ba đời ?”...thế giới nhân vật của Kim Lân đều nhất quán
hướng về sự sống. Đây chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn khi viết tác phẩm này:
“Trong sự túng đĩi quay quắt, trong bất cứ hồn cảnh khốn khổ nào, người dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lên trên cái chết, cái thảm đạm để mà vui, mà hi vọng”.
Cuối cùng, nhà văn hé mở con đường đổi đời tươi sáng, tích cực cho người dân khốn cùng. Bằng cách để cho Tràng bừng tỉnh khi được giác
ngộ “lá cờ đỏ to lắm” là của Việt Minh và đồn người đĩi ầm ầm đi trên đê
Sộp chính là Việt Minh đi phá kho thĩc của Nhật để chia cho dân nghèo, nhà văn tin tưởng rằng: những người dân nghèo khổ như Tràng sẽ đấu tranh dưới ngọn cờ của Đảng. Đĩ chính là con đường giúp họ đổi đời đúng đắn, tươi sáng nhất.
Như vây, về nội dung, Vợ nhặt là truyện ngắn giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. Điểm đáng nĩi nhất về giá trị nhân đạo của tác phẩm này là niềm tin sâu sắc của nhà văn vào bản năng sống, khát vọng sống mạnh mẽ của họ. Tình cảm nhân đạo ở đây cĩ nét mới mẻ so với tình cảm nhân đạo được thể