Tiêu chí Vốn đầu tư/tháng Số lượng (hộ) Giá trị sản xuất BQ/hộ/tháng (Tr.đ) Lợi nhuận BQ/hộ/tháng (Tr.đ) Hộ sản xuất < 1 triệu đồng 17 1,94 1,18 1 - 3 triệu đồng 72 3,97 2,39 > 3 triệu đồng 1 8,40 5,25 Hộ buôn < 100 triệu đồng 3 81,98 2,65 100-500 triệu đồng 5 286,91 8,81 > 500 triệu đồng 2 1432,90 37,39
Nguồn: Số liệu điều tra, 2014 4.1.3.3 Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ là yếu tố quan trọng và cần thiết nhất cho hầu hết các loại hình sản xuất. Với các NTT nói chung, nghề làm nón Chng nói riêng, thị trường tiêu thụ còn là yếu tố quyết định sự mai một tồn tại hay phát triển bền vững . Sản phầm nón Chng với nhiều đặc trưng riêng cuả mình cũng dần khẳng định được thương hiệu riêng cho mình, thị phần cũng đang được mở rộng cả trong và ngồi nước. Tuy nhiên nó cũng chịu tác động mạnh của các quy luật thị trường như: Ngoài sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm nón ở các nơi khác như nón Huế, nón lá Nghĩa Châu – Nam Định... nón Chng cịn phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm thay thế như các loại mũ, nón thời trang, hiện đại đang ngày càng đa dạng tràn lan trên thị trường... Bởi vậy việc đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng là vấn đề quan trọng địi hỏi người làm nón phải nghiên cứu, sáng tạo ra những sản phẩm có chất lượng và mẫu mã phù hợp.
Hiện nay, làng Chuông cung cấp cho thị trường khoảng trên 3 triệu chiếc nón mỗi năm. Hộ sản xuất tiêu thụ nón ngay tại xã. Bán cho người bán lẻ, bán bn tại nhà, mang ra chợ hay mang nón đến nhà các hộ bn để bán. Hộ buôn với quy mô nhỏ và quy mơ vừa bn bán nón trên thị trường miền Bắc. Hộ buôn với quy mô lớn khơng chỉ cung cấp nón cho khắp miền Bắc, mà cịn xuất khẩu ra nước ngồi đơng nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,
Đài Loan... chiếm 15,06% (bảng 4.12) tổng số nón bán trên tháng của các hộ buôn quy mô lớn. Khách hàng trong Nam chỉ cần gọi điện đặt số lượng, thoả thuận giá cả thống nhất, người làng Chng sẽ tập kết nón gần bến xe Hà Đơng, ngay lập tức chuyển hàng đi. Một số du khách nước ngồi u q chiếc nón Việt đã về tận làng Chng để tham quan và mua những món q lưu niệm mang về quê hương. Đó có lẽ là món quà động viên quý giá nhất giúp người dân nơi đây vững tin hơn để giữ gìn và phát triển nghề.
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ tới phát triển nghề làm nón của hộ
Thị trường
Nhóm hộ sản xuất Nhóm hộ bn
Quy mơ Quy mơ
Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn
1. Trong nước SL (Chiếc) 780 7105 210 5185 33300 56400
CC (%) 100 100 100 100 100 84,94
2. Xuất khẩu SL (Chiếc) 0 0 0 0 0 10000
CC (%) 0 0 0 0 0 15,06
Nguồn: Số liệu điều tra, 2014
Cơ Phạm Thị Hồng – người bn nón đã nhiều năm chia sẻ:
Hộp 4.5 Thị trường tiêu thụ nón làng Chng hiện nay vẫn tốt
…”Thị trường tiêu thụ nón làng Chng hiện nay vẫn tốt. Tuy số lượng khơng cịn như trước nhưng vẫn có các mối đặt hàng cố định. Cơ thường mua nón từ 30 – 60 nghìn đồng/chiếc rồi bán cho khách ở Hải Phòng, Lạng Sơn, Cao Bằng…”
4.1.3.4 Kết cấu cơ sở hạ tầng
Song song với quá trình hội nhập của đất nước vào nền kinh tế thế giới tạo đà cho nền kinh tế phát triển thì nghề làm nón trên địa bàn xã cũng đang từng bước hội nhập cùng đất nước. Để đạt được những thành quả đó phải kể đến các chủ trương, chính sách của Nhà nước, thành phố, huyện và xã Phương Trung. Huyện Thanh Oai và xã Phương Trung đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng như giao thơng, thủy lợi, bưu chính viễn thơng tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động ngành nghề phát triển mạnh. Nhìn chung cơ sở hạ tầng của xã đã khá hồn thiện, xã cũng có hệ thống đường giao thơng rất thuận lợi, hỗ trợ đắc lực cho việc giao thương giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh với bạn hàng gần xa, từ đó thúc đẩy hoạt động ngành nghề của các cơ sở sản xuất kinh doanh, giúp nâng cao đời sống nhân dân nói chung và các cơ sở sản xuất kinh doanh nón nói chung.
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng tới phát triển nghề làm nón của các cơ sở điều tra
ĐVT: Hộ
Cơ sở hạ tầng Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt
- Giao thông 13/90 42/90 35/90 0
- Điện 20/90 48/90 22/90 0
- Chợ 0 0 21/90 69/90
- Thông tin 13/90 20/90 38/90 19/90
Nguồn: Thảo luận nhóm người sản xuất, 2014
Một vấn đề đặt ra là, nón Chng đã được công nhận thương hiệu nhưng việc đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển nghề còn rất hạn chế, hệ thống chợ chưa được nâng cấp, hoàn thiện. Khu chợ bán nón ngày càng nhỏ hẹp đi dành chỗ cho các mặt hàng khác. Hơn thế nữa gian hàng bán nón đang ngày càng xuống cấp khiến việc mang nón ra chợ bán rất khó khăn nhất là vào những ngày mưa. Có đến 69 trong số 90 hộ được hỏi nói gian hàng bán nón cơ sở vật chất không tốt, xuống cấp cần được nâng cấp. Phát triển du lịch
triển nghề tại xã nhưng hiện tại cũng chưa có sự đầu tư cơ sở hạ tầng như chỗ để xe, chỗ nghỉ ngơi cho khách đến đây để tạo sự thoải mái cho du khách từ đó phát triển du lịch nghề làm nón.
Vì vậy, cần có chính sách hỗ trợ nâng cấp chợ, xây dựng nhà để xe, nhà khách cho du khách đến tham quan để tạo điều kiện tốt hơn nữa cho việc phát triển NTT.
4.1.3.5 Yếu tố truyền thống
Làng nón Chng xuất hiện cách đây mấy trăm năm nên làng nghề chứa đựng nhiều yếu tố truyền thống rất q báu. Đó là bí quyết làm nghề. Hai loại nón cổ xưa nhất trong làng là nón lá già ghép sống và nón Quai Thao. Nón lá già ghép sống là do nghệ nhân là cụ Lê Văn Tửu ở thơn Trung Chính làm. Là người nhiều năm kinh nghiệm và chứa đựng những bí quyết làm nón q báu, cụ rất muốn truyền đạt lại cho con cháu để mai này có “gần đất xa trời” thì cịn có người kế tục. Thế nhưng, giới trẻ hiện nay khơng cịn mặn mà với NTT của cha ơng, vì vậy, cụ lo lắng một mai sẽ thất truyền loại nón cổ này. Cụ Phạm Trần Canh - một nghệ nhân làm nón Quai Thao thì lại khác, ơng tin vào tương lai của chiếc nón này và các loại nón cổ khác do chính cụ sáng tạo ra sẽ tươi sáng hơn. Hiện nay, cụ đang truyền nghề cho một số hộ trong làng và cho chính con gái của cụ. Các loại nón này hầu như lúc nào cũng có đơn đặt hàng từ các nơi gửi về. Tuy nhiên, mục đích sử dụng của khách hàng chủ yếu là để trang trí và biểu diễn nên nhu cầu không cao, lượng tiêu thụ thấp, thu nhập thấp và kĩ thuật làm nón này cũng khó nên khơng thu hút được đông đảo người dân học nghề. Do vậy, trước mắt cũng cần có những giải pháp để bảo tồn loại nón này trước sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường như hiện nay.
Trình độ tay nghề cũng là một yếu tố truyền thống có ảnh hưởng đến việc bảo tồn và phát triển nghề nón. Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng và giá cả của nón. Cái nón đẹp nhìn mái nón phẳng, mũi kim
khâu đều, nhẵn và mịn, lá trắng tinh, cầm nón chắc tay. Chất lượng nón tùy thuộc vào độ khéo tay, tuổi tác và kinh nghiệm. Lứa tuổi trẻ còn đang trong độ tuổi đi học làm nón cịn non tay, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chiếc nón khơng được chắc nhưng mũi kim khâu đều và nhẵn. Những người thợ làm nón thuộc lứa tuổi từ ngồi 20 đến 40 tuổi làm nón đẹp nhất vì họ vừa hội tụ đủ kinh nghiệm làm nón và làm nón khéo, nón vừa chắc, vừa đẹp. cịn những người thợ tuổi cao hơn, làm nón tuy chắc nhưng mũi khâu khơng đẹp và nhẵn. Do đó, giá bán cũng khác nhau. Cùng trong một gia đình, có người làm nón đẹp, có người làm nón xấu.
Trong cùng một làng, có gia đình có thế mạnh riêng: có gia đình bứt vịng rất trịn, có gia đình thì nón rất chắc, có gia đình thì mái nón rất phẳng. tất cả điều đó là sự kế thừa nét nổi bật, sự khéo léo của mẹ dạy cho con. Con cái được thừa hưởng tính khéo léo, cần cù, chịu thương chịu khó của bà, của mẹ. Nó tạo nên phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho con người.
4.1.4 Thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức đối phát triển nghề truyền thống
Thuận lợi:
- Một là, nghề nón là một nghề đơn giản, nhàn nhã, ai cũng có thể làm.
- Hai là, làm nón khơng cần nhà xưởng, khơng cần nhiều vốn, lành
mạnh với sức khỏe con người và khơng gây ảnh hưởng nhiều đến mơi trường. Làm nón chỉ cần chỗ nào ngồi được là làm được, có thể là trong nhà, ngồi hiên, vừa bán hàng vừa thắt nón…
- Ba là, nghề nón đóng góp một phần đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của tồn xã.
- Bốn là, nón làng Chng đã và đang tạo việc làm và thu nhập cho lao động nơng thơn. Đối với nhiều gia đình, nghề nón là nghề chính và mang lại thu nhập chính bởi mỗi nhân khẩu chỉ được 8 thước ruộng, bình quân khoảng mỗi gia đình được 2 sào ruộng, cấy khơng đủ ăn, trong khi họ lại khơng có điều kiện để làm nghề khác. Nghề nón chính là phao cứu sinh cho họ.
- Năm là, nghề nón đã góp phần nâng cao đời sống của người dân làng Chuông và các làng lân cận.
- Sáu là, nghề nón góp phần vào cơng cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.