STT Thông tin cần thu thập Nguồn
1 Thông tin về cơ sở lý luận, thực tiễn ở Việt Nam và thế giới.
- Các bài báo từ các tạp chí, sách giáo trình, bài báo khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Tài liệu từ các website.
- Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.
2 Thông tin về đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội.
Phòng thống kê và các phịng ban có liên quan của UBND xã Phương Trung.
3 Khái quát thực trạng làm nghề trong 3 năm gần đây (2011 -2013).
- Báo cáo tổng kết cuối năm của xã. - Phòng thống kê xã.
4 Một số thơng tin khác về nghề truyền thống nói chung và nghề làm nón làng Chng nói riêng.
- Các tài liệu công bố trên các phương tiện truyền thơng đại chúng như: internet, sách, báo, tạp chí có liên quan.
- Các báo cáo của địa phương.
3.2.2.2 Thông tin sơ cấp
Đề tài nghiên cứu về phát triển nghề truyền thống nên nếu chỉ có số liệu đã cơng bố thì chưa đầy đủ thơng tin, vì vậy bước thu thập số liệu mới có ý nghĩa vơ cùng quan trọng cho đề tài.
Loại thông tin Đối tượng thu thập Số mẫu Phương pháp thu thập 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề làm nón tại xã, tình hình thực hiện, phương hướng và giải pháp phát triển nghề làm nón trên địa bàn xã - Cán bộ lãnh đạo xã - Cán bộ hoạt động bên văn hóa xã 5 Phỏng vấn sâu
2. Lao động, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, thị trường đầu ra cho sản phẩm. Hộ hoặc cơ sở thu mua 10 Phỏng vấn sâu 3. Tình hình sản xuất - tiêu thụ nón của hộ. Hộ nơng dân làm nón 90 Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế - Tiến hành phân tổ theo quy mô: quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ cho các hộ điều tra.
Bảng 3.7 Phân loại hộ điều tra
Quy mô Hộ sản xuất Hộ buôn Vốn đầu tư/tháng (Tr.đ) SL (hộ) CC (%) Vốn đầu tư/tháng (Tr.đ) SL (hộ) CC (%) Quy mô nhỏ < 1 17 18,89 < 100 3 30,00
Quy mô vừa 1 – 3 72 80,00 100 – 500 5 50,00
Quy mô lớn > 3 1 1,11 > 500 2 20,00
Tổng 90 100 10 100
- Phương pháp thảo luận nhóm
Điều tra phỏng vấn khơng chính thức (phỏng vấn nhóm thành viên gia đình, nhóm người ở các quán nước…) nhằm thu thập thêm các thông tin về cách nhìn nhận của người dân về hiệu quả của đầu tư công cho phát triển kinh tế của xã. Đồng thời giúp đối chiếu so sánh tính trung thực của các thông tin đã điều tra được.
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin
- Xử lý thông tin thứ cấp
Tiến hành phân loại, sắp xếp các thông tin thứ cấp theo thứ tự ưu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Số liệu sau khi thu thập được làm sạch và được phân tổ thống kê theo những thông tin và nội dung nghiên cứu. Phân tổ thống kê theo tuổi của lao động làm nón.
- Xử lý thơng tin sơ cấp
+ Thơng tin định tính: Tổng hợp, phân loại và so sánh.
+ Thông tin định lượng: Xử lý các số liệu điều tra bằng phần mềm Excel.
3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin
3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả
Nêu lên mức độ của hiện tượng nhằm mơ tả, đánh giá các chỉ tiêu tính tốn như: số tuyệt đối, số bình quân liên quan đến phát triển nghề nón làng Chng, từ đó phân tích xu hướng, nguyên nhân các vấn đề nảy sinh và đánh giá được tình hình sản xuất, kinh doanh ở xã nói chung và nghề nón nói riêng.
3.2.4.2 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Quy trình để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn.
- Phương pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối.
+ So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.
+ So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã được tính tốn cho nhóm hộ đề tài tiến hành so sánh các chỉ tiêu tương ứng. Từ đó, thấy được những thuận lợi, khó khăn để đề xuất giải pháp phát triển nghề nón làng Chng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
3.2.4.3 Phương pháp phân tích SWOT
Là phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của nghề truyền thống trước quá trình CNH - HĐH và trước thềm hội nhập vào WTO.
Các đặc tính Tích cực Tiêu cực
Bên trong
(có thể kiểm sốt)
Strengths (S) – Mạnh
Tạo ra lợi thế cạnh tranh
Weaknesses (W) – Yếu
Khả năng xuất hiện vấn đề
Bên ngồi
(ngồi tầm kiểm sốt)
Opportunities (O) – Cơ hội
Tiềm năng cho tăng trưởng
Threats (T) – nguy cơ
Có thể cản trở sự tiến bộ
SWOT Cơ hội thực hiện (O) Thách thức/ nguy cơ (T) Mặt mạnh (S) Tận dụng cơ hội để phát huy
thế mạnh (O/S)
Tận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ (S/T)
Mặt yếu (W) Nắm bắt cơ hội để khắc phục mặt yếu (O/W)
Giảm thiểu mặt yếu để ngăn chặn nguy cơ (W/T)
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Nhóm chỉ tiêu chung về thực trạng phát triển nghề làm nón truyền thống: Quy mơ sản xuất (gồm vốn, máy móc, số lượng lao động), khả năng tiêu thụ sản phẩm của các hộ, các đơn vị tham gia lao động trong nghề làm nón.
- Nhóm chỉ tiêu thể hiện về điều kiện sản xuất của hộ: Trình độ chủ hộ, cơ cấu lao động, cơ cấu vốn, tài sản cố định…
- Nhóm chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất: + Số lượng, chủng loại sản phẩm
+ Chất lượng sản phẩm + Chi phí đầu tư
+ Doanh thu từng loại sản phẩm + Giá bán từng loại sản phẩm
+ Hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất
- Nhóm chỉ tiêu về tiêu thụ: Hệ số tiêu thụ; chất lượng tiêu thụ: giá trị tiêu thụ; hiệu quả tiêu thụ, kênh tiêu thụ.
- Nhóm chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triển nghề nón tại làng Chng, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội
4.1.1 Thực trạng phát triển sản xuất nghề nón tại xã Phương Trung
4.1.1.1 Khái quát nghề làm nón truyền thống tại xã Phương Trung
Làng nghề nón Chng hình thành từ bao giờ khơng ai cịn nhớ. Ban đầu, là những chiếc nón cổ như: nón Quai Thao. Đầu những năm 20 của thế kỷ XX, nghề làm nón đứng trước nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, năm 1921, để cứu vãn tình hình kinh tế cho làng Chng, Tổng đốc Hà Đơng Hồng Trọng Phu đã đưa vào làng Chuông một nghề mới là nghề dệt và cải tiến nghề làm nón bằng cách đưa thanh niên trong làng vào làng Ba Đồn (Quảng Bình) học nghề làm nón mới.
Chiếc nón mới có hình chóp, gồm 16 lớp vịng, lá lụi được sơ chế rất kỳ cơng nên mặt nón trắng bóng rất đẹp. Chính là chiếc nón Xn Kiều ngày nay (tên gọi Xn Kiều gợi hình ảnh cơ gái đội nón vào đẹp như mùa xuân tỏa nắng). Từ đó, chiếc nón Xuân Kiều được ưa chuộng và ngày càng chiếm ưu thế về số lượng. Nghề làm nón có mặt ở hầu hết các thôn trong xã. So với các nghề thủ cơng khác thì nghề nón là một nghề khá đơn giản, cần ít vốn, khơng cần nhiều mặt bằng, không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường và sức khỏe con người nên được nhiều người lựa chọn làm.
Trong ba thơn, thơn Mã Kiều có nhiều hộ nhất nhưng số hộ và số người làm nón lại ít nhất vì vị trí địa lý của thơn Mã Kiều nằm ngay cổng Chuông từ đường 21B rẽ vào, lại gần chợ Chuông nên thuận lợi cho việc kinh doanh buôn bán của người dân hơn các thôn khác trong xã.
- Số hộ làm nón
Nhìn vào cơ cấu số hộ làm nón so với mấy năm về trước thì con số đó thật đáng lo ngại. Cụ thể ở thơn Tây Sơn có 491 hộ, nhưng số hộ làm nón chỉ
chiếm 39,92% tương ứng với 196 hộ. Thơn Liên Tân có cơ cấu số hộ làm nón nhiều nhất với 41,87% tương ứng với 206 hộ làm nón trong 492 tổng số hộ. Thơn Mã Kiều do có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế từ kinh doanh buôn bán và các dịch vụ kèm theo nên có cơ cấu số hộ làm nón thấp nhất chỉ 180 hộ làm nón trong tổng số 503 hộ chiếm 35,79%.
Bảng 4.1 Tình hình cơ bản của nghề làm nón truyền thống tại xã năm 2013
Tên thôn Tổng số hộ (hộ) Hộ làm nghề nón Tổng số lao động (LĐ) Lao động làm nghề nón Số lượng (hộ) CC (%) Số lượng (LĐ) CC (%) Tây Sơn 491 196 39,92 932 363 38,95 Liên Tân 492 206 41,87 1040 431 41,44 Mã Kiều 503 180 35,79 1052 360 34,22
Nguồn: Ban thống kê xã Phương Trung, 2013
- Lao động làm nón
Số hộ làm nón giảm nên số lao động làm nón cũng giảm đi nhiều. Thơn Liên Tân có cơ cấu số lao động làm nón cao nhất với 41,44% tương ứng 431 người trong tổng số 1040 lao động. Tương tự với số hộ làm nón thơn Mã Kiều có cơ cấu số lao động làm nón thấp nhất chỉ 360 người chiếm 34,22% trong tổng số 1052 lao động của thôn. Theo lời chú Tuấn – công chức văn phịng thống kê thì:
Hộp 4.1 Số lao động làm nón đã giảm đi nhiều
…”Làng Chng có trên 4000 hộ dân, đất đai vốn ít nên nghề nón từ lâu đã trở thành một nghề phụ để tăng thêm thu nhập cho người dân. Nghề nón khơng kén người làm nhưng khơng kiên trì thì khơng làm được. Bây giờ ở làng chỉ còn người già và trẻ con cịn làm nón thơi, những lao động trẻ tuổi hoặc đã bỏ đi tìm nghề khác hoặc nếu có ở lại thì cũng khơng gắn bó với nghề nón này nữa…”
Vì số lao động làm nón giảm đi nên sản lượng sản xuất ra qua 3 năm 2011 – 2013 cũng giảm đi đáng kể. Qua bảng 4.2 ta thấy:
Thơn có số lượng nón sản xuất ra giảm ít nhất là thơn Liên Tân giảm từ 157860 chiếc năm 2011 xuống cịn 155160 chiếc năm 2013, bình qn mỗi năm giảm 0,86%. Thơn Tây Sơn cũng có sự sụt giảm nhưng với số lượng khơng nhiều. Trung bình mỗi năm giảm 1,48%. Hai thơn trên có sự sụt giảm số lượng sản phẩm qua các năm khơng nhiều vì tại đây các ngành khác kém phát triển, phần đông người dân vẫn sống bằng nghề thủ công nên số lượng nón sản xuất ra vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn. Có thể dễ dàng nhận thấy do có sự thuận lợi hơn cả về điều kiện địa lý thôn Mã Kiều đang có sự phát triển kinh tế mạnh mẽ do có điều kiện phát triển nhiều các lĩnh vực khác. Nhưng điều này lại tỷ lệ nghịch với sự phát triển của NTT. Qua 3 năm 2011 – 2013 sản lượng nón sản xuất ra bị sụt giảm đáng kể. Từ 155700 chiếc năm 2011 xuống còn 129600 năm 2013, bình quân mỗi năm giảm 8,77%. Đây là con số đáng báo động trong cơng cuộc bảo tồn và phát triển nghề làm nón Chng truyền thống.
Bảng 4.2 Cơ cấu sản phẩm nón của xã Phương Trung qua 3 năm 2011 – 2013
Chỉ tiêu Năm (Chiếc) So sánh (%)
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 BQ
Thôn Tây Sơn 134640 133560 130680 99,20 97,84 98,52 Thôn Liên Tân 157860 156600 155160 99,20 99,08 99,14 Thôn Mã Kiều 155700 154800 129600 99,42 83,72 91,23
Nguồn: Ban thống kê xã Phương Trung, 2013
Sản phẩm của làng nghề nón xã Phương Trung khá đa dạng về chủng loại, tuy nhiên, người dân sản xuất ra chủ yếu vẫn là nón lá trắng (nón Xuân Kiều), các loại nón khác chiếm số lượng rất ít (chưa đến 10% tổng lượng nón sản xuất ra). Cơ Thoan – một hộ bn nón ở thơn Mã Kiều chia sẻ:
…”Người làng Chng bây giờ chủ yếu làm nón lá trắng thơi, vì đây là loại nón phổ thơng nhất, dễ làm dễ tiêu thụ nữa. Các loại nón cổ như nón Quai Thao hay nón Hồng Cơng thì chỉ khi nào có khách đặt mới làm thơi, mà trong làng bây giờ cũng ít người làm được nón cổ lắm. Nón Quai Thao chắc chỉ có cụ Canh…”
Ảnh 4.1 Nón lá trắng làng Chng.
Giá trị sản xuất của nghề nón
Trong tổng giá trị sản xuất thu được của ba thơn trong năm thì giá trị thu được từ nghề nón chiếm từ trên 30%. Như vậy, việc làm nón vẫn mang lại giá trị sản xuất rất lớn, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp dần ít đi do diện tích đất canh tác ngày càng giảm, đối với ngành TM - DV thì do mới xâm nhập vào địa phương nên đóng góp từ ngành này chưa hẳn cao nhưng trong tương lai đây là ngành sẽ phát triển nhất và mang lại lợi nhuận cao nhất.
Do sản lượng nón sản xuất ra giảm đi nên giá trị sản xuất nón của 3 thơn cũng giảm đi nhiều. Năm 2011, giá trị sản xuất thu từ nón của thơn Tây Sơn là 6 tỷ 59 triệu đồng nhưng đến năm 2013 giảm xuống còn 5 tỷ 619 triệu đồng, bình quân mỗi năm giảm 3,69%. Thôn Liên Tân giảm từ 7 tỷ 104 triệu đồng năm 2011 xuống 6 tỷ 672 triệu đồng năm 2013, bình quân mỗi năm giảm 3,09%. Và giảm mạnh nhất là thôn Mã Kiều, giá trị sản xuất thu được năm 2011 là 7 tỷ 7 triệu đồng nhưng đến năm 2013 chỉ còn là 5 tỷ 573 triệu
đồng, bình quân mỗi năm giảm tới 10,82%. Mặc dù, giá nón năm sau đều cao hơn năm trước nhưng chi phí cũng cao, cho nên thu nhập của người thợ thủ công vẫn không tăng lên đáng kể, hơn nữa, sản lượng nón giảm nên tổng thu nhập từ làm nón cũng từ đó mà giảm theo.
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất từ nón của 3 thơn qua 3 năm 2011-2013
Tên làng nghề Năm (Tr.đ) So sánh (%)
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 BQ
Tây Sơn 6059 6010 5619 99,20 93,50 96,31
Liên Tân 7104 7047 6672 99,20 94,68 96,91
Mã Kiều 7007 6966 5573 99,42 80,00 89,18
Nguồn: Ban thống kê xã Phương Trung,2013 4.1.1.2 Thực trạng sản xuất nón tại các hộ
a) Tình hình cơ bản của hộ
Cuộc sống hiện đại chứng minh một điều nghiệt ngã: Làm nón khơng thể giàu! Nhưng làm nón là để giữ gìn nét văn hóa của người Việt Nam. Trong tiềm thức của mỗi người Việt chúng ta, hình ảnh người phụ nữ thướt tha trong tà áo dài truyền thống với chiếc nón lá, chiếc nón Quai Thao với bộ áo tứ thân đã trở nên thân thuộc.
Hầu hết những người già, phụ nữ trung tuổi có nhiệm vụ ở nhà trơng nhà và nuôi dạy con và lứa tuổi cịn đang đi học thì làm nón, số lao động cịn lại đi làm nghề khác mang lại thu nhập cao hơn. Đây là tình trạng chung của các làng NTT hiện nay, đó là thách thức và cũng là khó khăn cho sự tồn tại và phát triển của nghề, do vậy, địi hỏi các cấp chính quyền kết hợp với người dân có những biện pháp khơi phục và phát triển làng nghề để làng nghề không bị mai một dần.
Qua bảng 4.4 có thể thấy: Có sự chênh lệch rất lớn về cơ cấu lao động