.6 Tình hình huy động vốn bình quân của cơ sở điều tra

Một phần của tài liệu 42. nguyễn thị thủy (Trang 60 - 65)

Tiêu chí ĐVT

Nhóm hộ sản xuất Nhóm hộ bn

Quy mơ Quy mô

Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn 1.Tổng số vốn Tr.đ 2,62 3,16 2,50 35 148 450 - Vốn cố định Tr.đ 2,32 2,54 1,45 20 94 225 - Vốn lưu động Tr.đ 0,30 0,62 1,05 15 54 225 2. Nguồn huy động Tr.đ 2,62 3,16 2,50 35 148 450 - Vốn tự có Tr.đ 2,62 3,16 2,50 35 100 300 - Vốn đi vay Tr.đ 0 0 0 0 48 150

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Việc bn bán nón cần khá nhiều vốn. Các hộ bn quy mơ nhỏ và quy mơ vừa đều có lượng vốn cố định nhiều hơn vốn lưu động, những hộ có vốn đầu tư trên 500 triệu đồng là những hộ sản xuất buôn bán với số lượng lớn, thị trường tiêu thụ rộng, quay vòng vốn nhanh nên có số vốn lưu động bằng số vốn cố định hoặc chênh lệch không đáng kể. Với điều kiện sản xuất như hiện nay đã gây khơng ít khó khăn trong việc duy trì và phát triển sản xuất và buôn bán tại các hộ đặc biệt là các hộ sản xuất quy mơ nhỏ.

Có hai nguồn vốn chính được huy động là nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay. Những hộ quy mô lớn buôn bán lớn số tiền vay lên đến một, hai trăm triệu thường vay ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Những hộ ở quy mô vừa buôn bán với quy mơ trung bình, nhu cầu vay vốn ít hơn thường là vài chục triệu lựa chọn vay qua Hội phụ nữ, quỹ hộ nghèo hay quỹ nước sạch… vay ở những quỹ, hội này lãi suất cũng thấp hơn vay ở ngân

hàng. Những hộ buôn bán với quy mô nhỏ thường không vay vốn hoặc cũng muốn vay vốn để mở rộng qui mô nhưng lại chưa mạnh dạn vay vì có ít thị trường tiêu thụ và thủ tục vay vốn khó khăn.

Bên cạnh việc thiếu mặt bằng sản xuất thì thiếu vốn sản xuất là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở hoạt động sản xuất. Vì vậy chính quyền địa phương và các tổ chức tài chính cần có những biện pháp hỗ trợ các hộ tiếp cận được với nhiều nguồn vốn khác nhau một cách nhanh nhất để họ có điều kiện duy trì và phát triển sản xuất

d) Nguyên vật liệu

Cầm trên tay chiếc nón làng Chng đẹp đẽ và trắng lóa với những đường khâu khéo léo, chắc chắn ít ai biết được rằng để làm nên nó là cả một q trình hết sức cơng phu từ khâu chuẩn bị nguyên, vật liệu. Người làng Chuông chủ yếu nhập các nguyên, vật liệu từ những nơi khác. Một chiếc nón được làm nên bởi sự kết hợp của các nguyên liệu sau:

- Lá lụi ( lá nón) được nhập từ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.. - Dây cước được chở từ các tỉnh miền Nam .

- Tre được mua ở làng Vác – thuộc huyện Thanh Oai.

- Khn nón bằng tre do người thơn Võ Lăng (Dân Hòa – Thanh Oai) làm ra ( khác với Huế khn nón được làm bằng lá Dứa rừng).

- Vịng nón làm bằng cật nứa vót nhỏ và đều cũng được lấy từ các làng xung quanh.

Việc sử dụng nguyên liệu gắn liền với chi phí để tạo ra chiếc nón. Điều đó được thể hiện ở bảng 4.7. Đối với các hộ sản xuất nón thì chi phí mua lá chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm đến gần 40%. Nguyên nhân làm cho chi phí của lá chiếm tỷ trọng nhiều nhất là bởi vì, đây là một trong hai ngun liệu chính của nón, quyết định chất lượng của nón và nó thường có giá cao hơn rất nhiều so với các ngun liệu khác. Hơn nữa, chi phí này cịn phụ thuộc vào thời tiết. Do thời tiết rét đậm kéo dài, trời mưa, khơng có nắng nên khơng phơi được lá làm cho số lượng lá bán bị giảm và kéo chi phí tăng cao.

Bảng 4.7 Chi phí sử dụng ngun vật liệu bình qn cho 1 chiếc nón điều tra năm 2014

Nguyên vật liệu

Nón Xuân Kiều Nón Bóng Nón Lá Già

Giá trị (1000đ) CC (%) Giá trị (1000đ) CC (%) Giá trị (1000đ) CC (%) Tổng 16,98 100 14,45 100 13,00 100 1. Lá nón 6,76 39,80 5,23 36,16 5,00 38,46 2. Vịng cái 0,73 4,31 0,50 3,46 0,50 3,85 3. Vòng con 1,32 7,78 1,09 7,55 1,07 8,21 4. Mo 4,81 28,31 3,32 22,96 3,33 25,64 5. Cước 1,00 5,89 1,09 7,55 1,00 7,69 6. Liếc 0,46 2,69 0,50 3,46 0,47 3,59 7. Guột 0,46 2,69 0,50 3,46 0,47 3,59 8. Chỉ 1,45 8,53 1,05 7,23 1,17 8,97 9. Hoa, bóng 1,18 8,18

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Chi phí mua mo chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng chi phí sản xuất. Cao nhất là nón Xn Kiều với bình qn chi phí mua mo là 4,81 nghìn đồng cho 1 chiếc nón chiếm tới 28,31% và thấp nhất là nón bóng với 3,32 nghìn đồng, chiếm 22,96%. Mo có hai loại là mo nứa và mo tre. Mo tre rẻ hơn mo nứa nhưng làm nón khơng đẹp nên từ lâu, người dân làng Chuông không làm mo tre nữa mà chuyển sang dùng mo nứa, mang lại vẻ đẹp thanh thốt cho chiếc nón.

Chi phí về liếc và guột chiếm tỷ lệ thấp nhất do lượng sử dụng ít nhất và chi phí rẻ nhất. Cây liếc do người làng Lưu Thượng xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội mua và đem về chợ Dầu Tế, chợ Chuông, chợ Cao bán. Người bn liếc thường mua từng bó, mỗi bó khoảng 100 cây. Khi đem về bán ở chợ Chng thì tách riêng ruột và vỏ. Ruột liếc gọi là guột dùng để buộc chỗ nối giữa hai đầu sợi vịng. Thân liếc cứng, bóng được tách đơi khâu cùng hai sợi vịng nức có tác dụng làm cho cạp nón cứng hơn.

Trong bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, nhà sản xuất cũng đều rất quan tâm đến đầu ra của sản phẩm. Sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được mang đi tiêu thụ. Chợ từ trước đến nay vẫn là nơi tiêu thụ nhiều nón nhất, chiếm 67,68%. Đặc biệt vào những phiên chợ chính họp vào ngày 4, 10, 14, 20, 24, 30 âm lịch hàng tháng. Chợ Chng là nơi mua bán nón và cung cấp nguyên liệu cho hầu hết các tỉnh miền Bắc. Vào phiên chính, khách đổ về chợ rất đơng. Đây là dịp người bán nón có thể bán giá cao hơn các phiên chợ phụ và ngày thường. Đến ngày phiên chợ, các hộ làm nón dù nhiều hay ít đều mang ra chợ bán, từng xâu một, khách ở các tỉnh về mua như: Hưng n, Thái Bình, Nam Định...

Có 20,20% hộ sản xuất tiêu thụ nón bằng cách mang nón đến các cơ sở bn nón để bán cho các hộ bn. Đây thường là các hộ có mối quan hệ mua bán thường xuyên và lâu dài với các hộ bn nón. Ngồi ra, nón cịn được tiêu thụ ngay tại nhà, chiếm 12,12%. Những buổi chợ phiên, khách đến làng Chng rất nhiều ngồi mục đích chính là mua nón, ngun vật liệu làm nón, nhiều người lại muốn đi chơi chợ, thăm thú cảnh và cịn gì thú vị hơn là được tận mắt thấy quy trình làm ra một chiếc nón, khi ra về họ khơng qn mua một vài chiếc nón về làm q. Với hình thức làm tại nhà , “tự sản tự tiêu”, gia đình là một phân xưởng – cửa hàng. Cũng khơng ít người tìm đến tận nhà – nơi sản xuất để “chọn mặt gửi vàng” chọn mua nón phù hợp với yêu cầu, với thị trường tiêu thụ của mình. Khách đến mua tận nhà thường muốn giữ mối làm ăn lâu dài với gia đình nên có sự ràng buộc chặt chẽ hơn là mua hàng tại chợ. Mua nón ngồi chợ là mua đứt bán đoạn. Đối với nghệ nhân làm nón, và những người thắt nón đẹp, được nhiều người biết tiếng từ lâu thì đơn đặt hàng làm khơng hết chứ khơng phải mang nón ra chợ bán.

Sơ đồ kênh tiêu thụ:

Bán tại nhà Hộ buôn

Người tiêu dùng Mang ra chợ Hộ sản xuất 12,12% 67,68% 20,20%

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ nón Chng

Từ xưa, nghề làm nón chủ yếu là làm tại nhà, theo lối tự sản tự tiêu, tự hạch tốn nhỏ của từng hộ gia đình, chủ yếu lấy cơng làm lãi là chính. Người nhiều vốn thì mua nhiều ngun vật liệu làm để có thể làm vài chục đến cả trăm chiếc nón, thu một món tiền lớn. Người ít vốn thì mua ngun vật liệu để làm 5,10 chiếc nón đem đi bán. Đồng vốn được quay vòng nhanh. Tới ngày phiên mang nón ra chợ bán là có tiền ngay, rồi lại dùng tiền đó tiếp tục mua nguyên vật liệu về làm nón.

Một phần của tài liệu 42. nguyễn thị thủy (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w