Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu 25. trần thị luận (Trang 46 - 48)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Sự phát triển của vùng nguyên liệu mía là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển kinh tế của cũng như ảnh hưởng đến quá trình chế biến đường, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của vùng nguyên liệu mía thường được đánh giá thơng qua rất nhiều chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu như:

a. Các chỉ tiêu đánh giá quy mơ vùng mía ngun liệu

- Tốc độ phát triển diện tích, năng suất, sản lượng mía qua các năm. - Diện tích đất trồng mía: là diện tích đất nơng nghiệp dùng để trồng mía của tồn vùng.

- Sản lượng mía: sản lượng mía bao gồm tồn bộ khối lượng sản phẩm mía tạo ra trong năm của tồn vùng mía ngun liệu.

- Cơ cấu diện tích mía: là tỷ lệ phần trăm diện tích mía so với tổng diện tích đất nơng nghiệp hoặc đất canh tác trong vùng.

- Số lượng lao động, giá trị máy móc, nơng cụ và tư liệu sản xuất khác tham gia vào q trình sản xuất mía.

- Số hộ hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia vào sản xuất mía trong vùng.

- Tổng vốn đầu tư cho sản xuất mía đường. - Mức độ áp dụng các công nghệ, KHKT mới.

b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất và sự phát triển của vùng mía nguyên liệu

- Năng suất BQ của tồn vùng mía: là khối lượng trung bình mía sản xuất được trên 1 ha của tồn vùng ngun liệu mía.

- Mức đáp ứng cơng suất chế biến của vùng nguyên liệu mía: là sản lượng mía mà vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy so với công suất thiết kế của nhà máy.

- Hiệu quả kinh tế xã hội của vùng mía nguyên liệu: Là hiệu quả tổng hợp về những lợi ích mà vùng mía nguyên liệu tạo ra cho toàn vùng.

PHẦN IV

Một phần của tài liệu 25. trần thị luận (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w