ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
a. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu đã được cơng bố qua sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, internet, báo cáo tổng kết các năm của huyện và Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn.
Tài liệu từ Thư viện ĐH Nông Nghiệp Hà Nội.
Kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã có phục vụ cho đề tài đang nghiên cứu, qua các báo cáo hàng năm của Bộ Nông Nghiệp và PTNT,
Bộ Lao Động- Thương Binh- Xã hội, các báo cáo của Phịng Nơng Nghiệp huyện Thường Xuân. Những tài liệu này được thu thập bằng cách sưu tầm, sao chép, trích dẫn đưa vào đề tài.
Tài liệu Nguồn thu thập
Điều kiện tự nhiên, đất đai của huyện Phịng Tài ngun và Mơi trường Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Phòng thống kê
Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Tình hình đầu tư, vận chuyển, sản xuất
mía ngun liệu. Phịng ngun liệu
Thơng tin khác Sách, báo, internet…
b. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Để thuận lợi trong việc nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu chúng tôi tiến hành thu thập số liệu bằng cách lập phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp đại diện 60 hộ gia đình trên địa bàn các xã. Sử dụng phiếu điều tra bao gồm các câu hỏi đóng và mở, thơng qua quan sát thực tế hộ nơng dân, phỏng vấn hộ đại diện qua đó có được những đánh giá sơ bộ ban đầu. Thông qua phương pháp này trực tiếp tiếp cận với cộng đồng người dân.
Đối tượng Số lượng (hộ ) Phương pháp thu thập thông tin
Hộ QMN 24 Điều tra, phỏng vấn bằng câu hỏi đóng và mở Hộ QMV 18 Điều tra, phỏng vấn bằng câu hỏi đóng và mở Hộ QML 18 Điều tra, phỏng vấn bằng câu hỏi đóng và mở