kết quả sản xuất mía ngun liệu cho người trồng mía từ đó họ sẽ mở rộng diện tích gieo trồng.
- Giải pháp về các chương trình, chính sách của địa phương và Cơng ty: Đối với vùng ngun liệu mía thì các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và định hướng của chính quyền địa phương đóng vai trị là động lực cho phát triển.
Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ và phương pháp nghiên cứu, hạn chế thơng tin nên luận văn vẫn cịn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét đánh giá của quý thầy cơ giáo để bài luận văn được hồn thiện hơn.
5.2 Kiến nghị
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cho vùng nguyên liệu mía nhất là hệ thống đường giao thơng, thủy lợi, máy móc, thiết bị và các điều kiện phục vụ cho sản xuất mía nguyên liệu.
b. Với chính quyền địa phương
- Đề nghị UBND, các ban ngành của tỉnh quan tâm hơn nữa trong việc phát triển cây mía, có các chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển cây mía trên địa bàn như các cây trồng chủ lực khác.
- Đề nghị UBND tỉnh có các chính sách tăng cường đầu tư, đào tạo nghề nhằm nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa cho nơng dân. Đồng thời có các chính sách đầu tư hỗ trợ về giao thông, thủy lợi cho các vùng sản xuất mía chuyên canh.
- Đề nghị UBND huyện và các phịng ban chỉ đạo các xã tích cực thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa, chỉ đạo việc phân định ranh giới quy hoạch vùng nguyên liệu đã phê duyệt cho từng đơn vị, có chế tài và biện pháp đủ mạnh để ngăn ngừa việc vi phạm quy hoạch của các đơn vị, cá nhân trong công tác đầu tư, thu mua nguyên liệu, trong việc thực hiện hợp đồng.
- Lồng ghép các nguồn vốn từ các dự án các chương trình để đầu tư hệ thống hạ tầng đến các vùng mía gắn với quy hoạch chung của địa phương.
- Các trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện quan tâm thường xun và có các chương trình tập huấn kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, phòng trừ sâu bệnh. Hỗ trợ một phần kinh phí khuyến nơng cho doanh nghiệp.
c. Với Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn
Để động viên nơng dân sản xuất cây mía giữ ổn định và phát triển lâu dài, là người đồng hành cùng nhà máy đường gắn bó vùng ngun liệu mía đường, nhà máy cần quan tâm hơn nữa về nghiên cứu và thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư cho nhân dân:
- Đề nghị cơng ty nghiên cứu tăng giá mua mía cho nơng dân hoặc điều chỉnh lên cao hơn để cân đối với thị trường và người trồng mía có thu nhập.
- Cơng ty tăng hỗ trợ đầu tư kinh phí cho việc đầu tư sản xuất cũng như tu sữa đường vận chuyển mía.
- Vào thời kì giáp hạt cho ứng trước tiền để sản xuất mía (tiền, lương thực cho nơng dân chăm sóc mía, chả tiền cơng lao động).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Đức- Lương Xuân Chính (2006). Giáo trình Kinh tế vi mơ, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.
2. Phạm Vân Đình, Dương Văn Hiểu, Nguyễn Phượng Lê (2003): Giáo
trình Chính sách nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.
3. Trần Văn Sỏi (2011): Kỹ thuật trồng mía ở vùng đồi núi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
4. Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến 2020 với các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010.
5. Lê Văn Tam (2005), chủ tịch hiệp hội mía đường Việt Nam với bài viết:
Ngành mía đường Việt Nam với sự phát triển nơng thơn bền vững và xóa đói giảm nghèo trong q trình hội nhập.
6. Đinh Quang Tuấn (1996), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành
và phát triển vùng mía ngun liệu cho các nhà máy đường ở Việt Nam,
Luận án PTS kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội. Download tại:
http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGGSesaHnq1996&e=-------
vi-20--1--img-txIN-------
7. Nguyễn Thị Oanh (1998), Những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định và phát
triển vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn- Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ
kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
8. Lê Tuấn (2011), Xây dựng- phát triển vùng nguyên liệu giai đoạn 2011-
2015 của Công ty cổ phần mía đường 333, Chuyên đề tốt nghiệp lớp giám
đốc doanh nghiệp, khóa 27.
9. Cầm Thị Thanh (2011), Phát triển sản xuất mía nguyên liệu của các hộ
Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Trường Đại Học Nông Nghiệp
Hà Nội.
10. Đề án: “Điều tra, đánh giá hiện trạng vùng nguyên liệu mía huyện Thường Xuân làm cơ sở xây dựng, phát triển vùng mía nguyên liệu ổn định, năng suất cao, bền vững cung cấp cho Nhà máy đường Lam Sơn giai đoạn 2012-2020”
11. Đề án: “Phát triển cây trồng, vật nuôi và những sản phẩm đặc sản tại địa bàn huyện Thường Xuân đến năm 2020”.
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN TRỒNG MÍA
(Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía trên địa bàn huyện Thường Xuân- Thanh Hóa).