Nội dung điều tra các hộ bao gồm:
- Thông tin cơ bản của các hộ gia đình: số nhân khẩu, số lao động trong gia đình, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ.
- Tình hình xuất khẩu lao động của hộ: giới tính, độ tuổi của người đi XKLĐ, thời gian lao động bên nước ngoài, quốc gia nhập khẩu lao động, đơn vị tổ chức đi,…
- Tình hình sản xuất của hộ trước và sau khi đi lao động trước đây và hiện nay của hộ gồm các thông tin như: nguồn thu nhập của hộ, diện tích đất trồng trọt, số lượng gia súc chăn nuôi, mức độ đầu tư cho các ngành sản xuất trong hộ,…
- Thay đổi trong đời sống của hộ: Mức chi tiêu cho các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, mua sắm trang thiết bị,…
Như vậy q trình điều tra được tiến hành điều tra từ chi tiết của từng hộ cá nhân có người đi XKLĐ đến bao qt tình hình việc làm của nhóm lao động XKLĐ trở về trên toàn xã.
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được từ điều tra, khảo sát được mã hoá và nhập vào hệ thống cơ sở dữ liệu trên máy tính sử dụng phần mềm EXCEL. Sau đó tiến hành phân tổ, tính các tỷ lệ,... và các loại số liệu khác.
Thông tin tổng hợp từ bảng hỏi được tiến hành mã hóa và thực hiện tính tốn trên Excel để có các chỉ tiêu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Các phương pháp phân tích định tính được tổng hợp, phân tích và rút ra nhận xét. Các thơng tin, dữ liệu được chuyển tải dưới dạng bảng, biểu, đồ thị.
3.2.4. Các phương pháp phân tích
- Dùng phương pháp thống kê mơ tả để tổng hợp, phân tích thực trạng sản xuất và đời sống của người dân nói chung trong tồn xã và đi sâu vào điều tra 50 hộ gia đình có và khơng có người tham gia xuất khẩu lao động trong thời gian 5 năm gần đây. Qua đó phản ánh được sự thay đổi về thu nhập, chi tiêu, sản xuất và đời sống của người dân hiện nay so với trước khi đi XKLĐ.
- Dùng phương pháp phân tích so sánh: So sánh tình hình biến động trong đời sống vật chất và tinh thần của các hộ có người lao động đi xuất khẩu trước và sau khi đi lao động về các chỉ tiêu như: thu nhập bình quân, đời sống vật chất trong các hộ, sự tham gia của những hộ gia đình có người đi xuất khẩu lao động vào các phong trào đoàn thể.
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
• Một số chỉ tiêu về thực trạng XKLĐ
- Số lượng lao động đi XKLĐ
- Độ tuổi và giới tính của người lao động đi XKLĐ
- Chi phí đi XKLĐ của mỗi lao động
- Hình thức đi XKLĐ của mỗi lao động
- Địa điểm làm việc của lao động xuất khẩu
• Một số chỉ tiêu thể hiển sự ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống
- Sự thay đổi trong phương thức sản xuất của hộ gia đình
- Sự thay đổi mức đầu tư của hộ
- Thu nhập bình qn/hộ trước và sau XKLĐ, có và khơng XKLĐ
- Thu nhập bình qn/lao động trước và sau, có và khơng có XKLĐ
- Mức tiền gửi về hàng năm
- Mức sống của các hộ gia đình: ăn uống, nghỉ ngơi, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tín ngưỡng tôn giáo,...
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng XKLĐ ở xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
4.1.1. Khái quát chung toàn xã
4.1.1.1. Số lượng người đi XKLĐ
Hưng Tân là một xã có dân số vào hạng trung bình, ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, ngành nghề thủ công truyền thống chưa phát triển nên thời gian nhàn rỗi của lao động rất nhiều, tình trạng dư thừa lao động diễn ra thường xuyên. Với mật độ dân số cao, dân số trong độ tuổi lại chiếm phần lớn nên vấn đề giải quyết việc làm vẫn đang là một vấn đề được các cấp chính quyền quan tâm hàng đầu. Thực tế, xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế chung của địa phương, giải quyết việc làm là một cơng việc hết sức khó khăn, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng để có thể đưa ra giải pháp hiệu quả nhất. Bên cạnh việc hình thành và mở rộng phát triển làng nghề mộc, thủ công mỹ nghệ, rượu nếp...XKLĐ hiện đang là giải pháp được các cấp chính quyền đánh giá là biện pháp có hiệu quả và được triển khai rộng rãi trên toàn xã. Việc đi xa gia đình, rời bỏ việc sản xuất nơng nghiệp đã gắn bó lâu đời là điều hồn tồn không dễ dàng đối với người nông dân. Tuy nhiên, trước xu thế phát triển của xã hội cũng như nhu cầu ngày càng cao của con người nên cũng khơng ít lao động đã lựa chọn con đường đi làm thuê ở trong nước và cả nước ngoài.
Trong những năm gần đây, Hưng Tân đã có rất nhiều lao động đi XKLĐ, trở thành một trong những xã có nhiều người đi XKLĐ nhất của huyện Hưng Nguyên, chỉ đứng sau xã Hưng Long và xã Hưng Xá. Từ năm 1998, xã Hưng Tân đã có những lao động đầu tiên sang làm việc tại các nước như: Nga, Đức, Malaysia, Đài Loan,...và phong trào XKLĐ cũng được duy trì mạnh mẽ cho đến nay. Chẳng những phần nào giải quyết việc làm cho người lao động, nguồn thu nhập lớn được gửi về từ việc đi XKLĐ của người dân xã Hưng Tân đã cải thiện và nâng cao đời sống của cả gia đình, xóa đói, giảm nghèo, góp phần xây dựng q hương. Chính từ những lợi ích to lớn đó, trong những năm qua hoạt động XKLĐ ở xã Hưng Tân phát triển mạnh, số lượng lao động đi xuất khẩu tăng lên nhanh.
Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng XKLĐ ở xã Hưng Tân giai đoạn 2009 – 2013
Năm ĐVT 2009 2010 2011 2012 2013
Số lượng Người 221 272 350 393 415
Lượng tăng tuyệt đối Người - 51 78 43 22
Tỷ trọng của từng năm trên tổng số % 13,39 16,47 21,20 23,80 25,14 Tốc độ phát triển liên hoàn % - 123,08 128,68 112,29 105,60 Tốc độ phát triển so với năm 2009 % - 123,08 158,37 177,83 187,78
(Nguồn: Ban công an xã Hưng Tân)
Qua bảng 4.1 ta thấy, số lượng lao động đi xuất khẩu lao động của xã Hưng Tân hàng năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trước. Số lượng lao động đi XKLĐ tăng cao nhất là năm 2011 tăng 78 người so với năm 2010. Tốc độ tăng qua các năm không đồng đều do các quốc gia nhập khẩu lao động của nước ta đang phải chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Trước ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, hoạt động XKLĐ vào năm 2008 có phần chững lại, nhiều lao động phải về nước trước thời hạn, đến năm 2009 xã đã có nhiều đổi mới trong cơng tác XKLĐ như: thành lập bộ phận quản lý, tư vấn XKLĐ; có chính sách hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngồi thơng qua dạy nghề, định hướng nghề nghiệp; cải cách thủ tục cho vay vốn tại ngân hàng… Đối với những lao động chịu ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng, là những lao động về nước trước thời hạn thì xã đã tạo điều kiện cho vay vốn đi tiếp. Do đó số lượng lao động đi XKLĐ năm 2009 đã tăng lên đến 221 người. Năm 2011, do chịu khủng hoảng kinh tế toàn cầu, số lao động đi xuất khẩu lại có chiều hướng giảm. Tính đến thời điểm 30/02/2014 theo số liệu thống kê tồn xã có 420 người đi XKLĐ đến 8 quốc gia trên thế giới.
4.1.1.2 Các quốc gia nhập khẩu lao động
Lao động xuất khẩu của xã Hưng Tân làm việc chủ yếu ở các quốc gia: Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản,...
Quốc gia
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Malaysia 53 15,14 61 15,52 63 15,18 Đài Loan 137 39,14 143 36,39 146 35,18 Hàn Quốc 94 26,86 112 28,50 114 27,47 Nhật Bản 23 6,57 31 7,89 42 10,12 Các nước khác 43 12,29 46 11,70 50 12,05
(Nguồn: Ban công an xã Hưng Tân)
Quốc gia tiếp nhận nhiều lao động của xã Hưng Tân nhất là Đài Loan. Người lao động lựa chọn Đài Loan do đây là một thị trường lao động rộng lớn, thủ tục đi xuất khẩu nhanh gọn, kinh phí đi chỉ khoảng trên dưới 100 triệu đồng, cơng việc ổn định,... Một lý do quan trọng nhất là Đài Loan là một thị trường dễ tính, lao động nhập khẩu đa số chỉ u cầu có trình độ trung bình do đặc thù cơng việc ở thị trường này chỉ là xây dựng, giúp việc gia đình hay dệt may tại các nhà máy, xưởng may mặc. Lao động xuất khẩu sang Đài Loan luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các quốc gia nhập khẩu lao động. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ lệ lao động sang Đài Loan đang có xu hướng giảm do sự nổi lên của các thị trường tiềm năng khác như Nhật Bản, Angola,...
Hàn Quốc là thị trường được nhiều người lựa chọn vì có mức thu nhập ổn định và
hấp dẫn. Đa phần người lao động đến đây đều làm công nhân ở các nhà máy. Số lượng lao động sang làm việc ở Hàn quốc cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao, chỉ đứng sau Đài Loan. Mặc dù chi phí để đến các nước này không phải là nhỏ khoảng từ 10.000 – 12.000 USD nhưng bù lại thu nhập của họ cũng xứng đáng. Với mức lương từ 20 – 40 triệu đồng/tháng và thời gian gian làm việc 6 năm thì thực sự đây là nơi đến mơ ước của của nhiều người. Năm 2013, tỷ lệ lao động xuất khẩu sang Hàn Quốc bị giảm xuống còn 27,47% do Hàn Quốc quyết định loại Việt Nam ra khỏi danh sách tuyển dụng lao động nước ngoài năm 2013. Sở dĩ xảy ra vấn đề này là do lao động Việt Nam thường xun có tình trạng vi phạm hợp đồng lao động, bỏ trốn nhằm tìm kiếm cơng việc có thể kiếm được thu nhập cao hơn. Để giải quyết tình trạng lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của những lao động khác, Chính phủ đã ra Nghị định 95/2013/NĐ- CP về việc ký quỹ đối với người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngồi của Hàn Quốc. Theo đó, người lao động trước khi 58
đi làm việc tai Hàn Quốc phải ký quỹ 100 triệu đồng. Từ những nỗ lực từ phía Chính phủ, đầu tháng 9/2013, thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc đã được khai thông trở lại. Việc làm này đã tạo cơ hội cho người lao động có thể tiếp tục được làm việc tại một thị trường hấp dẫn, có thu nhập cao.
Bên cạnh hai thị trường lớn nói trên, người lao động cịn đi xuất khẩu tại Nhật Bản, Malaysia và gần đây mở rộng sang thị trường châu Phi như Angola... Đặc biệt, trong những năm qua, tỷ lệ lao động xuất khẩu sang Nhật Bản không ngừng tăng lên, năm 2011, tỷ lệ này là 6,57% đến năm 2013 đã đạt 10,12%. Đây là một quốc gia khó tính trong nhập khẩu lao động, đòi hỏi yêu cầu về học vấn, ngoại hình cao cũng như chi phí tốn kém, thủ tục đi xuất khẩu chặt chẽ, phức tạp hơn so với các thị trường khác nhưng nếu đi thu nhập của lao động thường rất cao, mức lương từ 20 – 40 triệu đồng/tháng với thời gian làm việc lâu dài nên đây vẫn đang là thị trường tiềm năng ngày càng được nhiều lao động lựa chọn.
Các thị trường còn lại chiếm một số lượng khơng lớn lắm, nhưng nhìn chung nó giữ mức ổn định qua các năm. Đặc biệt trong thời gian gần đây đã có một số thị trường mới xuất hiện và đã thu hút được một số lượng lao động tham gia vào các thị trường này như Ả rập Xê Út, Thái Lan, Ma Cao… và các thị trường này hứa hẹn sẽ thu hút lượng lao động lớn trong thời gian tới.
4.1.2. Tình hình lao động đi xuất khẩu trong các hộ dân
4.1.2.1. Thông tin cơ bản về các hộ điều tra
Đối tượng được lựa chọn để tiến hành phỏng vấn bao gồm hộ gia đình có người đang đi xuất khẩu lao động và lao động đã đi xuất khẩu về nước, các hộ gia đình khơng có lao động đi xuất khẩu. Dựa vào các đặc điểm khác nhau nên các hộ điều tra được chia thành hai nhóm hộ, bao gồm: nhóm hộ 1: Các hộ khơng có người đi XKLĐ; nhóm hộ 2: Các hộ có người đi XKLĐ trong đó 11 hộ có lao động xuất khẩu đã trở về và 21 hộ có lao động động đang làm việc ở nước ngồi, 2 hộ vừa có lao động đang đi XKLĐ vừa có lao động đã về nước.
Tình hình chung của các nhóm hộ điều tra được thể hiện trong bảng 4.3. Độ tuổi trung bình của chủ hộ là trên 50 tuổi, trình độ cơ bản là THCS. Trình độ học vấn của chủ hộ không quá thấp so với mặt bằng chung, điều này có ảnh hưởng tích cực đến việc ra quyết định của hộ gia đình như việc đầu tư sản xuất, có lựa chọn đi XKLĐ hay khơng.
Số nhân khẩu trung bình ở cả hai nhóm hộ đều là trên 4 khẩu/hộ, số lao động của hộ vào khoảng 3 người. Đây là con số tương đối lớn, được coi là một yếu tố thuận lợi để tăng thu nhập cho gia đình nếu hộ gia đình biết cách bố trí, sử dụng lao động một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, lao động dồi dào cũng là vấn đề cần được địa phương quan tâm nhằm giải quyết tình trạng thiếu việc làm và tránh các tệ nạn xã hội nảy sinh trên địa bàn xã.
Bảng 4.3. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT người đi XKLĐHộ khơng có Hộ có người đi XKLĐ
1. Thông tin chủ hộ a, Tuổi chủ hộ Tuổi 50,05 52,63 b, Trình độ học vấn Tiểu học % 5,00 13,33 THCS % 70,00 60,00 THPT % 25,00 26,67
2. Số khẩu trung bình/hộ Người 4,65 4,73
Số nữ trung bình/hộ Người 2,35 2,30
Số nam trung bình/hộ Người 2,30 2,43
3. Số lao động trung bình/hộ Người 3,70 3,73
Lao động nữ trung bình/hộ Người 1,75 1,77
Lao động nam trung bình/hộ Người 1,95 1,97
4. Đất đai
Đất nông nghiệp/hộ m2 3210,15 2174,41
Đất thổ cư/hộ m2 210,47 215,31
Diện tích đất mua thêm trung
bình/hộ mua m2 25,50 73,48
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Tỷ lệ nam, nữ tương đối cân bằng nhau ở cả hai nhóm hộ. Số lao động nam và nữ trung bình ở nhóm hộ có người đi XKLĐ đều cao hơn nhóm khơng có lao động xuất khẩu. Ở nhóm hộ khơng có XKLĐ, số lao động nữ trung bình/hộ là 1,75 người, số lao động nam trung bình/hộ là 1,95 người; cịn ở nhóm hộ có người đi XKLĐ thì các con số này lần lượt là 1,77 và 1,97 người.
Diện tích đất nơng nghiệp/hộ của xã tương đối lớn và có sự chênh lệch giữa hai nhóm hộ. Ở nhóm hộ khơng có người XKLĐ thì diện tích trung bình khoảng hơn 6 sào/hộ, cịn ở hộ có lao động đi xuất khẩu thì chỉ khoảng hơn 4 sào/hộ. Đáng kể đến là diện tích đất mua thêm có chênh lệch lớn giữa hai nhóm hộ. Các hộ gia đình khơng có người XKLĐ trung bình mua thêm 25,5 m2/hộ, chủ yếu là các hộ sản xuất phi nông nghiệp hay làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp được mua đất với giá ưu đãi. Các hộ 60
có người đi XKLĐ chủ yếu dùng tiền của lao động xuất khẩu gửi về để mua thêm đất đầu tư kinh doanh hay xây dựng, cho thuê làm diện tích đất mua thêm trung bình ở nhóm hộ này lên tới 73,48 m2/hộ.
Trình độ của lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến khả