.Nội dung Quyền con ngƣời về Môi trƣờng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 37 - 50)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

1.2 .Nội dung Quyền con ngƣời về Môi trƣờng

Dựa trên Dự thảo Tuyên bố về Quyền con ngƣời và môi trƣờng năm 1994, cộng đồng quốc tế thừa nhận quyền con ngƣời về môi trƣờng gồm hai nhóm quyền căn bản:

Thứ nhất, đó là các quyền thiết yếu (Substantive rights) bao gồm: Quyền đƣợc sống trong môi trƣờng an toàn, trong lành; Quyền tiếp cận nƣớc sạch, Quyền tiếp cận đất đai.

Thứ hai, đó là nhóm các Quyền thủ tục (Procedural rights) bao gồm: Quyền tiếp cận thông tin môi trƣờng, Quyền tham gia vào các quyết định về môi trƣờng, Quyền tiếp cận tƣ pháp.

Nội dung đầu tiên cần đề cập tới trong quyền về mơi trƣờng đó chính là quyền đƣợc sống trong mơi trƣờng an tồn, trong lành:

Mơi trƣờng ở đây đƣợc hiểu là môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội. Quyền đƣợc sống trong mơi trƣờng an tồn, trong lành là mơi trƣờng mà ở đó khơng khí, đất, nƣớc…khơng bị ơ nhiễm. Khi khơng khí, đất, nƣớc khơng bị ơ nhiễm chúng ta sẽ đƣợc cung cấp nguồn thực phẩm sạch, nơi mà chất lƣợng cuộc sống đƣợc đảm bảo từ môi trƣờng làm việc, nơi vui chơi,sinh sống; nơi mà chúng ta có đầy đủ sự phát triển bền vững cho thế hệ tƣơng lai, có những hoạch định để cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, để các hiện tƣợng nhƣ biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, nƣớc biển dâng cao đƣợc giảm nhẹ đi…để những vấn đề từ thiên nhiên khơng cịn là mối đe dọa hàng đầu với cuộc sống của con ngƣời.

33

Bảo vệ môi trƣờng và phát triển mơi trƣờng bền vững có liên quan trực tiếp và chặt chẽ tới quyền đƣợc hƣởng một môi trƣờng sống an toàn, trong lành. Để đạt đƣợc quyền căn bản này chúng ta cần có những giải pháp giúp cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm, đạt đƣợc những tiêu chuẩn căn bản vềkhơng khí nói chung và mơi trƣờng nói riêng nhằm bảo vệ sức khỏe – vốn quý nhất của mỗi con ngƣời; cần có sự tham gia chặt chẽ của Nhà nƣớc, trong từng khâu quản lý và sử dụng mơi trƣờng, cần có sự chung tay của toàn xã hội để các doanh nghiệp làm đúng trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ mơi trƣờng, khơng vì lợi ích của một nhóm ngƣời mà làm cho môi trƣờng sống bị đe dọa. Nhà nƣớc cần có nghĩa vụ quản lý mơi trƣờng một cách hiệu quả. Quản lý ở đây đƣợc hiểu bao gồm các khâu khai thác, sử dụng, bảo vệ, bảo tồn và cải tạo môi trƣờng.

Tại Việt Nam, cùng với xu thế hội nhập và phát triển, chúng ta cũng đã nhìn và nhận thấy tầm quan trọng của quyền về môi trƣờng đối với mọi mặt đời sống xã hội. Chính vì vậy, tại Hiến pháp năm 2013, lần đầu tiên ghi nhận nội dung quyền về mơi trƣờng tại Điều 43, theo đó “Mọi người có quyền được sống

trong mơi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường”[34]. Đây chính

là kim chỉ nam, là lực đẩy để Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 lần đầu tiên ghi nhận quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành và các yếu tố đảm bảo quyền. Khoản 2, Điều 4 có ghi rõ: “Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hòa với phát

triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo quyền mọi

người được sống trong môi trường trong lành” [35]

Nội dung thứ hai đƣợc nhắc tới ở quyền về môi trƣờng đó chính là quyền con ngƣời về mơi trƣờng nƣớc:

34

Có thể nói nƣớc là một yếu tố tự nhiên vô cùng quan trọng, nếu nhƣ thiếu nƣớc, con ngƣời không thể tồn tại, chƣa nói gì đến phát triển. Nội dung của quyền này đƣợc hiểu một cách bao quát rằng con ngƣời có quyền có một mơi trƣờng nƣớc sạch, đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc đầy đủ và an tồn. Nƣớc sạch là một yếu tố vơ cùng quan trọng và cần thiết, nƣớc sạch giúp chúng ta chống lại nguy cơ tử vong, giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến nƣớc, cung cấp nƣớc cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con ngƣời, cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp, bất kì ai cũng cần nƣớc sạch. Ủy ban về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đã ghi nhận trong Bình luận chung số 15 năm 2002 rẳng quyền sử dụng nƣớc là một quyền con ngƣời. Đây chính là quyền nằm trong nhóm những cam kết thiết yếu để đảm bảo một mức sống thỏa đáng, đặc biệt đây còn là điều kiện căn bản nhất cho sự tồn tại của con ngƣời.

Đây đƣợc coi là một quyền có sự gắn bó mật thiết với quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe tốt nhất có thể và quyền có nhà ở, có đủ thức ăn. Quyền sử dụng nƣớc cịn đƣợc quy định trong các văn kiện quốc tế, các bản tuyên bố và các tiêu chuẩn khác nhƣ:tại công ƣớc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữnăm 1979 có quy định các nƣớc tham gia cơng ƣớc sẽ đảm bảo cho phụ nữ có quyền “được hưởng các tiêu chuẩn sống thích đáng, nhất là về vấn đề

cung cấp điện nước”[22], hay tại Khoản 2, Điều 24 của công ƣớc về quyền trẻ

em năm 1989 có quy định “qua việc cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng và nước uống sạch, có tính đến những nguy cơ ơ nhiễm mơi trường”[23]

Nguồn nƣớc cịn cần thiết cho chính sự phát triển nơng nghiệp. Chúng ta cần đảm bảo và đƣa ra những giải pháp nhằm giúp có một nguồn nƣớc bền vững cho sự phát triển nơng nghiệp, bởi có nhƣ vậy nguồn thức ăn của chúng ta mới

35

đƣợc đảm bảo, cũng từ đó quyền sống của con ngƣời mới thật sự chất lƣợng và bền vững.

Chúng ta đã từng chứng kiến tại Việt Nam, vào những năm 2008, với vụ việc nhà máy Vedan, chỉ vì lợi nhuận trƣớc mắt của một nhóm đối tƣợng đã làm ơ nhiễm một cách nghiêm trọng dịng sơng Thị Vải của tỉnh Đồng Nai, nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý đã thải trực tiếp ra dịng sơng lớn nhằm tiết kiệm chi phí lọc thải. Đây là một trong những sự việc lớn, dóng lên bức xúc trong dƣ luận về vấn đề này. Thử đặt câu hỏi, nếu nhƣ doanh nghiệp nào cũng chỉ vì lợi nhuận trƣớc mắt mà có những hành động làm ơ nhiễm nguồn đất, nƣớc hay khơng khí, liệu cuộc sống của con ngƣời có đảm bảo? Liệu cịn có một mơi trƣờng bền vững cho các thế hệ tƣơng lai?

Hay trên chính quê hƣơng học viên, thị trấn Lâm Thao thuộc tỉnh Phú Thọ. Theo thống kê của Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, tính từ năm 1991 đến cuối năm 2005, tại xã Thạch Sơn có 304 ngƣời chết thì đã có tới 106 ngƣời (chiếm 34,86%) chết do mắc bệnh ung thƣ. Để tìm hiểu nguyên nhân gây ung thƣ tại Thạch Sơn, từ cuối năm 2005 đồn khảo sát của Cục Bảo vệ mơi trƣờng và Viện Công nghệ môi trƣờng đã về Thạch Sơn lấy mẫu phân tích đánh giá thực trạng ơ nhiễm môi trƣờng. Theo báo cáo của đồn khảo sát, mơi trƣờng khơng khí khu vực Thạch Sơn bị ơ nhiễm rất nghiêm trọng bởi các chất khí sulfur oxide (SO2, SO3), chì (Pb), sulfur hydro (H2S), amoniac (NH3), acid hydro (HCl), hydro florua (HF), nitrite kim loại (NO2). Hàm lƣợng các thông số trên đều vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam cho phép. Các chất ô nhiễm tập trung chủ yếu xung quanh khu vực Công ty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao và Công ty cổ phần pin Ắc quy Vĩnh Phú. Hàm lƣợng các chất khí lan tỏa trong cả vùng và theo chiều các hƣớng gió. Ngồi ra, mơi trƣờng khơng khí cịn chịu ảnh hƣởng

36

của khí thải các lị gạch và mùi hơi bốc lên từ cửa xả nƣớc thải của Công ty giấy Bãi Bằng đổ ra sông Hồng. Nguy hiểm hơn cả là việc hầu hết các giếng tại Thạch Sơn đều không đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ngầm và nƣớc dùng cho sinh hoạt. Nguồn nƣớc ngầm và các mẫu rau, mẫu cá tại Thạch Sơn đều có hàm lƣợng kim loại có ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe ngƣời dân. Đối với các ao, hồ, môi trƣờng đất cạnh bãi thải của Công ty pin Ắc quy Vĩnh Phú, đồn khảo sát phân tích thấy có hàm lƣợng kẽm (Zn), cadmium (Cd) cao gấp bốn lần tiêu chuẩn cho phép trong đất nơng nghiệp. Chỉ một ví dụ rất nhỏ thôi cũng cho chúng ta thấy đƣợc tác hại nghiêm trọng đối với việc ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí. Quyền con ngƣời về mơi trƣờng liệu có thực sự đƣợc đảm bảo?

Điều đó cho chúng ta thấy quyền con ngƣời có một mơi trƣờng nƣớc sạch là điều vô cùng cần thiết. Và sau hơn 15 năm tranh luận, cuối tháng 7 năm 2010, Đại hội đồng Liên hợp Quốc đã bỏ phiếu công nhận tiếp cận nƣớc sạch và điều kiện sống hợp vệ sinh là một trong những quyền căn bản của con ngƣời, với 122 phiếu ủng hộ, 44 phiếu trắng và 0 phiếu trống.

“Quyền về nước gồm cả các quyền tự do và sự cho phép. Các quyền tự do

bao gồm các quyền duy trì sự tiếp cận với các nguồn cung cấp nước hiện có cần thiết đối với quyền được sử dụng nước, quyền không bị can thiệp, như quyền

không bị tùy tiện cắt hoặc làm ô nhiễm các nguồn cung cấp nước. Ngược lại, sự cho phép gồm quyền được tiếp cận với hệ thống cung cấp nước và quản lý cung

cấp, cơ hội ngang nhau cho người dân được hưởng quyền được sử dụng nước”

Đây chính là những nội dung liên quan đến quyền sử dụng nƣớc mà Bình luận chung số 15 của Ủy ban về các Quyền kinh tế, văn hóa và xã hội của Liên hợp Quốc có đề cập tới. [44]

37

Việc đảm bảo quyền sử dụng nƣớc dựa trên nhiều yếu tố. Nó có thể là việc cung cấp nƣớc cho con ngƣời phải đầy đủ và liên tục nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng của cá nhân, hộ gia đình, hay doanh nghiệp…Hay chất lƣợng nƣớc phải đảm bảo là nƣớc sạch: từ mùi, vị, màu sắc…đều không chứa các chất gây hại cho sức khỏe con ngƣời và đặc biệt, tất cả các cá nhân trên các quốc gia đều có quyền tiếp cận với nƣớc, đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sạch.

Nội dung của quyền về mơi trƣờng cịn đƣợc thể hiện ở khía cạnh Quyền con ngƣời về mơi trƣờng đất:

Đây chính là một trong ba nhóm quyền nội dung đƣợc Dự thảo Tuyên ngôn về Con ngƣời và mơi trƣờng năm 1994 ghi nhận. Chúng ta có thể thấy, đất đai có mối quan hệ mật thiết khơng kém nƣớc đối với quyền con ngƣời. Đơn cử nhƣ khi chúng ta khơng có đất đai để lao động sản xuất sẽ rất dễ gây nên tình trạng đói nghèo và nhiều vấn đề phát sinh khác.

Không chỉ ở các nƣớc phát triển, mà đặc biệt với một nƣớc nông ngiệp nhƣ Việt Nam, đất đai càng trở nên quan trọng và có giá trị. Tuy nhiên, quyền tiếp cận đất đai vẫn cho thấy sự bất bình đẳng, nguyên nhân chính xuất phát từ hoạt động quản lý, sử dụng đất khơng có hiệu quả, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển.

Để thực hiện đƣợc quyền con ngƣời một cách tối ƣu nhất cần phải nhận ra rằng quyền sử dụng và cải cách ruộng đất có mối quan hệ mật thiết và gắn bó chặt chẽ. Bởi các quyền kinh tế,văn hóa, xã hội đều có mối liên hệ trực tiếp với đất đai nhƣ quyền đảm bảo lƣơng thực, nhà ở, quyền có cuộc sống đầy đủ…Nếu nhƣ khơng có đất, con ngƣời sẽ không thể trồng trọt, chăn nuôi, cấy hái, vấn đề lƣơng thực sẽ lại phát sinh. Khơng có đất, con ngƣời cũng khơng thể xây nên những cơ sở vật chất phục vụ các nhu cầu văn hóa, giáo dục, cho các tiện ích xã

38

hội hay chính nhu cầu nhà ở của mỗi hộ gia đình. Chính vì thế, mà quyền con ngƣời về môi trƣờng đất, đúng nhƣ Dự thảo Tuyên bố về Quyền con ngƣời và môi trƣờng năm 1994 khẳng định, đây là một quyền quan trọng trong nhóm quyền nội dung của quyền về mơi trƣờng.

Có rất nhiều các cơng ƣớc quốc tế có nội dung nói về quyền con ngƣời có liên quan đến vấn đề đất đai, điển hình là Tun ngơn Tồn thế giới về Quyền con ngƣời năm 1948, Công ƣớc quốc tế về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR), Cơng ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1797 (CEDAW), Công ƣớc số 169 của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO). Hay trong pháp luật Việt Nam, Luật đất đai năm 1988, năm 1993 vànăm 2003 đều có những quy định thể hiện quan điểm rõ ràng về mối quan hệ này.

Điều 17 Tun ngơn Tồn thế giới về Quyền con ngƣời năm 1948 với nội dung bao quát và khẳng định: Mọi ngƣời đều có quyền sở hữu bất động sản nhƣ quyền sở hữu tài sản cá nhân của mình hoặc sở hữu chung với ngƣời khác.

Tại Điều 1 và Điều 11 Công ƣớc ICESCR hay Điều 1 của Cơng ƣớc ICCPR có cơng nhận quyền của mọi công dân đƣợc tự định đoạt thể chế chính trị, đƣờng lối phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa, gồm cả quyền tự do định đoạt các nguồn tài ngun của mình. Hay cơng nhận quyền con ngƣời đƣợc hƣởng thụ mức sống phù hợp, bao gồm các khía cạnh về ăn, mặc, ở và đƣợc không ngừng cải thiện điều kiện sống.

Cơng ƣớc xóa bỏ mọi hình thức chống lại phụ nữ năm 1979, Điều 14 cũng đã yêu cầu các nƣớc tham gia phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp để xóa bỏ những sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ nông thôn, đặc biệt là đƣợc đối xử bình đẳng với các chính sách ruộng đất cũng nhƣ các dự án quy hoạch đất đai.

39

Điều 15 kế tiếp cũng quy định quyền bình đẳng của phụ nữ trong việc giao kết các hợp đồng và quản lý tài sản, trong đó có vấn đề đất đai.

Tại Công ƣớc 169 của Tổ chức lao động Quốc tế ILO, từ Điều 13 đến Điều 19 cũng quy định về vấn đề các dân tộc bản địa và bộ tộc năm 1989, thể hiện sự bảo vệ một cách toàn diện các quyền của ngƣời địa phƣơng đến các vùng đất và lãnh thổ của họ. Công ƣớc công nhận quyền của ngƣời dân trên vùng đất, vùng lãnh thổ và tài nguyên họ có truyền thống sở hữu, chiếm giữ và đã sử dụng lâu dài. Bên cạnh đó, cơng ƣớc còn đƣa ra một loạt các giải pháp bảo vệ, cũng tƣơng tự nhƣ các giải pháp đƣợc quy định tại cơng ƣớc này thì đến năm 2007 Tun bố Liên hợp quốc về quyền của ngƣời dân bản địa cũng đã đƣa ra những nội dung kế thừa.

Tại Việt Nam, đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân. Từ những năm 80, Việt Nam bắt đầu làm rõ các vấn đề sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai trong hệ thống chính trị và pháp luật. Luật đất đai mới đã có một bƣớc tiến đáng kể khi có sự phân định rạch rịi ba loại quyền đất đai căn bản là quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng. Quyền sở hữu theo quy định mới của Luật Đất đai hiện hành thuộc quyền sở hữu toàn dân, quyền quản lý thuộc về Nhà nƣớc và quyền sử dụng đƣợc giao cho các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức và cộng đồng.

Cùng theo lịch sử ra đời và phát triển của Luật đất đai, có thể thấy Luật đất đai năm 1988 và Luật đất đai năm 1993 đã tạo cơ sở pháp lý cho việc chia lại đất hợp tác xã cho các hộ nông dân để sử dụng lâu dài cũng nhƣ công nhận một số quyền sử dụng đất bao gồm quyền bán, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, cầm cố hay bồi thƣờng trong trƣờng hợp nhà nƣớc thu hồi đất, quyền đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Luật Đất đai năm 2003 có một bƣớc tiến mới quy định các quyền đi kèm với quyền sử dụng đất, quyền hạn và trách

40

nhiệm của cơ quan quản lý đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất và công nhận quyền sử dụng đất bình đẳng giữa vợ và chồng. Luật đất đai năm 2003 ghi nhận nguyên tắc đất thị trƣờng vào một số điều khoản và khuyến khích

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 37 - 50)