.Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Hiếp pháp năm 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 63 - 68)

Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, Chủ tịch nƣớc cơng bố ngày 08 tháng 12 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Đây là bản hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nƣớc và hội nhập quốc tế của nƣớc ta trong thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bƣớc phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam.

Hiến pháp năm 2013 gồm 11 Chƣơng và 120 Điều, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giảm 1 Chƣơng và 27 Điều, trong đó có 12 Điều mới, giữ nguyên 7 Điều và sửa đổi bổ sung 101 Điều còn lại.

Hiến pháp năm 2013 là một bƣớc tiến lớn trong vấn đề quyền con ngƣời, đặc biệt là quyền con ngƣời về môi trƣờng. Chƣơng II “Quyền con người, Quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân” nằm ngay sau Chƣơng về chế độ chính trị. Chƣơng này gồm 36 Điều, từ Điều 14 đến Điều 49. Trong 11 Chƣơng của Hiến pháp năm 2013, đây là chƣơng có số điều quy định nhiều nhất, chiếm 36 trên 120 Điều. Đây cũng là chƣơng chứa đựng nhiều đổi mới nhất cả về nội dung quy định và cách thức thể hiện.

Khác với các bản hiến pháp trƣớc đây, lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 xác định rõ và quy định ngay tại Điều 3 rằng Nhà nƣớc có trách nhiệm “cơng

nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân”. Chính vì

thế mà trong các quy định của Hiến pháp năm 2013 đều có quy định trực tiếp “mọi người có quyền…” hay “cơng dân có quyền…” nhằm khẳng định một cách

59

rõ ràng đây là những quyền đƣơng nhiên của con ngƣời, của công dân đƣợc hiến pháp ghi nhận và Nhà nƣớc có trách nhiệm tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền này, chứ không phải Nhà nƣớc ban phát các quyền này cho con ngƣời, cho công dân. [34]

Quyền con ngƣời ngày càng đƣợc khẳng định và chú trọng, Tại Khoản 2 Điều 14, Hiến pháp 2013 có nêu rõ: “Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có

thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” [34]. Có thể nói đây chính là ngun tắc hiến định vơ cùng quan trọng và

có ý nghĩa sâu sắc trong vấn đề quyền con ngƣời nói chung và quyền con ngƣời về mơi trƣờng nói riêng. Theo ngun tắc này, khơng có chủ thể nào kể cả các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc tùy tiện cắt xén, hạn chế các quyền con ngƣời, quyền công dân đã đƣợc quy định trong hiến pháp. Cũng từ nguyên tắc này, các quy định liên quan đến các quyền bất khả xâm phạm của con ngƣời nhƣ quyền đƣợc sống, quyền không bị tra tấn, quyền bình đẳng trƣớc pháp luật…là các quy định có hiệu lực trực tiếp, chủ thể của các quyền này đƣợc viện dẫn các quy định của hiến pháp để bảo vệ các quyền của mình khi bị xâm phạm. Điểm đặc biệt nữa là trong Hiến pháp năm 2013, các quyền tự do cơ bản khác của con ngƣời và quyền đƣợc bảo vệ về mặt tƣ pháp đƣợc cụ thể hóa bằng luật của Quốc hội – cơ quan đại diện quyền lực Nhà nƣớc cao nhất của nhân dân ban hành. Điều này đã khắc phục đƣợc quy định chung chung “theo quy định pháp luật” nhƣ trong Hiến pháp năm 1992 [34]

Hiến pháp năm 2013 đã có một bƣớc tiến mới khi có sự quy định rõ rằng quyền nào là quyền con ngƣời, quyền nào là quyền công dân. Điều này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, đánh dấu bƣớc phát triển mới trong nhận thức lý luận

60

và giá trị thực tiễn khi không đồng nhất quyền con ngƣời với quyền công dân. Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 còn quy định một số quyền mới của con ngƣời, trong đó Điều 43 có quy định rõ: “Mọi người có quyền được sống trong mơi

trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”. Đây thực sự là một bƣớc

tiến mới trong việc mở rộng và phát triển các quyền con ngƣời nói chung, đặc biệt là quyền con ngƣời về mơi trƣờng nói riêng, phản ánh theo chiều hƣớng tích cực kết quả của q trình đổi mới hơn ¼ thế kỉ ở Việt Nam. [34]

Cùng với xu hƣớng phát triển của thời đại, cùng với những vấn đề mà cả xã hội đang quan tâm thì việc quy định quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành là một trong những quyền mới của Hiến pháp năm 2013 so với các bản hiến pháp trƣớc, đồng thời phù hợp với các điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời mà Việt Nam đã trở thành thành viên. Đây thực sự là sự cam kết mang tính hiến định của Nhà nƣớc ta trƣớc nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế về trách nhiệm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ và thúc đẩy quyền con ngƣời ở Việt Nam.

Nhận thấy vấn đề môi trƣờng đang là vấn đề cấp thiết mà toàn thế giới quan tâm

và hƣớng tới, trong đó Việt Nam – đất nƣớc đang phát triển cũng đang phải hứng chịu

những hậu quả mà môi trƣờng gây ra, quyền con ngƣời về môi trƣờng mặc dù mới

đƣợc quy định tại Hiến pháp năm 2013 nhƣng đã cho chúng ta thấy sự khẳng định và

tầm nhìn về tínhquan trọng của bảo vệ mơi trƣờng.Quyền con ngƣời về môi trƣờng cần

đƣợc đảm bảo từ vấn đề nguồn nƣớc, nguồn đất, khơng khí hay chính các vấn đềthực

phẩm, cơ sở vật chất đều có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền con ngƣời

đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành. Tại Chƣơng III Hiến pháp năm 2013 về “ Kinh

tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ và mơi trường” cũng đã có những

61

“ 1. Nhà nước có chính sách bảo vệ mơi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.

3. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại”[34]

Khác với các quy định khác về vấn đề này trong Hiến pháp năm 2013, Điều 63 đã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của bảo vệ môi trƣờng. Việc bảo vệ môi trƣờng cũng đƣợc đặt các mục tiêu cụ thể, rõ ràng là: quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các

nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Quản lý, sử dụng hiệu quả bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên là mục

tiêu quan trọng của chính sách bảo vệ mơi trƣờng. Việc khai thác, quản lý, sử dụng

phải có giá trị hiệu quả nhƣng đồng thời cũng cần đảm bảo sự bền vững của tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Với mục tiêu nhƣ vậy, các văn bản pháp luật cũng nhƣ

thực tế triển khai thi hành cần phải có sự thống nhất trong chính sách bảo vệ môi

trƣờng. Đồng thời, mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học cũng đƣợc ghi nhận trong các quy định. Thực tế này cũng chính là những đảm bảo của Nhà nƣớc đối với

mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học. Thậm chí trƣờng hợp nếu có những đề

án, dự án có nguy cơ làm mất sự đa dạng sinh học thì cơ quan có thẩm quyền hay ngƣời dân đều có thể có ý kiến về việc đảm bảo sự đa dạng sinh học theo quy định

Hiến pháp.

Biến đổi khí hậu chính là một hậu quả nặng nề của việc tàn phá môi trƣờng.

62

Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ nội dung này. Thông qua quy định của hiến pháp

mà Nhà nƣớc cần triển khai các hoạt động nhằm đảm bảo chủ động trong phòng chống thiên tai cũng nhƣ có các chiến lƣợc, quy hoạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.

Hoạt động bảo vệ mơi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay vẫn đang còn là lĩnh vực hoạt

động mới. Vì vậy, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng biện pháp giáo dục, thuyết phục đồng thời

khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, phát triển, sử dụng năng lƣợng mới,

năng lƣợng tái tạo. Tuy nhiên, để đảm bảo cho các đạo luật có hiệu lực thi hành trên

thực tế, thì các biện pháp cƣỡng chế là khơng thể thiếu. Do đó Hiến pháp quy định theo

hƣớng tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và

suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi

thƣờng thiệt hại. Singapore là nƣớc điển hình trong việc bảo vệ mơi trƣờng bằng cách đặt ra các biện pháp cƣỡng chế khác nhau cho các mức vi phạm pháp luật về môi trƣờng nhƣ: biện pháp xử lý hình sự, phạt tiền, phạt tù, tạm giữ và tịch thu, lao động cải

tạo bắt buộc hay biện pháp hành chính. Ngồi ra các đạo luật về mơi trƣờng, Singapore

cũng quy định phạt tiền một cách vô cùng linh hoạt đối với các vi phạm ít nghiêm

trọng, đó là việc cho phép ngƣời vi phạm trả một khoản tiền thích hợp cho Bộ môi

trƣờng Singapore và vụ việc sẽ tự kết thúc mà khơng phải đƣa ra tịa. Do đó, việc bảo

vệ mơi trƣờng sẽ chỉ có thể đi vào thực tế nếu có sự triển khai đồng bộ trong cả văn

bản pháp luật cũng nhƣ thực thi pháp luật.

Những quy định về môi trƣờng cũng là những yếu tố nhằm đảm bảo quyền con

ngƣời về môi trƣờng. Quyền con ngƣời đã đƣợc ghi nhận trong rất nhiều bản hiến pháp trƣớc đây của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, quyền con ngƣời

về mơi trƣờng, con ngƣời có quyền đƣợc hƣởng một cuộc sống trong lành lại là một

quyền mới lần đầu tiên đƣợc ghi nhận là một quyền hiến định trong Hiến pháp năm 2013. Một lần nữa khẳng định quyền con ngƣời về môi trƣờng là một quyền vô cùng quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo các quyền căn bản khác của con ngƣời. Hiến

63

pháp năm 2013 thực sự là một bƣớc tiến mới đƣa chúng ta hội nhập bằng những vấn đề

cấp thiết đƣợc cả thế giới quan tâm.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)