Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Tuyên bố Stockholm năm 1972

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 54 - 56)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

2.1 .Quyền con ngƣời về Môi trƣờng trong các văn kiện quốc tế

2.1.3. Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Tuyên bố Stockholm năm 1972

1972

UNESCO là một trong những tổ chức đầu tiên coi vấn đề môi trƣờng là một thách thức lớn của nhân loại. Tháng 9 năm 1968 UNESCO đã triệu tập tại Paris – Pháp một hội nghị về môi trƣờng nhằm tìm kiếm phƣơng cách sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Sau đó đến tháng 6 năm 1972 Hội nghị Liên hợp Quốc về môi trƣờng con ngƣời đƣợc tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển. Tại đây, hội nghị đã thừa nhận sự xuống cấp của mơi trƣờng tồn cầu, nhận thấy cần phải có ngay biện pháp bảo vệ, cải thiện vì đó là vấn đề lớn có ảnh hƣởng tới phúc lợi của mọi dân tộc và phát triển kinh tế tồn thế giới. Và tun bố Stockholm về mơi trƣờng và phát triển cũng đã đƣợc thông qua tại hội nghị này. Hội nghịcó sự tham gia của 113 quốc gia, đã phản ánh sự thức tỉnh của nhân loại về vấn đề mơi trƣờng tồn cầu. Đây cũng là ghi nhận về sự hình thành của một số nguyên tắc pháp lý quan trọng, dẫn đến việc thành lập Chƣơng trình mơi trƣờng của Liên hợp quốc – một cơ quan đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành sự phối hợp, hợp tác quốc tế để đƣơng đầu với các vấn đề môi trƣờng trên phạm vi toàn cầu. Tuyên bố Stockholm đƣợc thông qua tại hội nghị này với 7 Điều và 26 Nguyên tắc đặt cơ sở cho chính sách tồn cầu về bảo vệ và cải thiện mơi trƣờng.

Tại đây, hôi nghị cũng nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của con ngƣời trong vấn đề bảo vệ mơi trƣờng. Vì con ngƣời ngày hơm nay nắm trong tay sức mạnh biến đổi môi trƣờng rất lớn, nếu biết sử dụng một cách thơng minh thì nó

50

có thể mang lại cho mọi dân tộc lợi ích phát triển và cơ hội làm cho chất lƣợng cuộc sống tốt đẹp hơn. Ngƣợc lại, nếu sử dụng sai và vơ ý, cũng chính với sức mạnh ấy có thể gây hại cho con ngƣời và môi trƣờng sống hậu quả khôn lƣờng. Trong tuyên bố này còn cho thấy định hƣớng hành động nhằm bảo vệ tài nguyên môi trƣờng bao gồm: khơng khí, nƣớc, thực vật, động vật và các hệ sinh thái thiên nhiên, hoặc nhằm cải thiện năng lực của trái đất và ngăn ngừa các chất ô nhiễm độc hại. Bên cạnh đó cịn có cả những nguyên tắc về phát triển kinh tế xã hội, về quy hoạch định cƣ, về dân số hoặc về giáo dục, về nghiên cứu và phát triển khoa học cũng đều có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo những lợi ích xã hội, kinh tế, mơi trƣờng. Hội nghị cũng địi hỏi từng cơng dân, mọi cộng đồng, mọi xí nghiệp, thể chế, Chính phủ thuộc các cấp cần phải nhận trách nhiệm cùng nhau chia sẻ bình đẳng trong mọi nỗ lực chung.

Trong Tuyên bố Stockholm, ngay tại Nguyên tắc số 1 cũng đã nêu rõ: “Con người có các quyền cơ bản về tự do, bình đẳng và điều kiện sống tối thiểu

trong mơi trường trong lành, cho phép con người có cuộc sống có nhân phẩm và

hạnh phúc”. Ở đây cho thấy, Tuyên bố Stocskholm đã khẳng định việc thực hiện

quyền con ngƣời tất yếu địi hỏi cần có một mơi trƣờng trong lành và xem bảo vệ mơi trƣờng chính là điều kiện tiên quyết để thực hiện quyền cơ bản của con ngƣời, trong đó có quyền con ngƣời về mơi trƣờng. [29]

Cũng chính từ đây, khái niệm phát triển bền vững đã hình thành. Ngƣời ta đã nhận ra rằng các mục tiêu mơi trƣờng chỉ có thể đạt đƣợc khi nó gắn liền với các mục tiêu kinh tế và xã hội trong một chính sách phát triển tồn diện. Sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng trở thành ba trụ cột gắn bó với nhau, hỗ trợ, củng cố, hài hịa lẫn nhau. Và khái niệm này đƣợc hiểu rất đồng

51

thuận, thống nhất tại Hội nghị Liên hợp Quốc về môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức năm 1992 tại Rio de Janeiro Brasil.

Hội nghị đƣợc đánh giá là hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực của toàn nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề về môi trƣờng nhƣ thông qua bản tuyên bố về nguyên tắc và kế hoạch hành động chống ô nhiễm môi trƣờng. Tuyên bố Stockholm năm 1972 chính là kết quả sự thỏa hiệp của các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển, trong đó đặc biệt chú ý đến các vấn đề nhƣ: suy giảm về môi trƣờng do các điều kiện kém phát triển gây ra, và chỉ có thể khắc phục đƣợc bằng sự phát triển và sự giúp đỡ về mặt tài chính và kĩ thuật. Các chính sách mơi trƣờng của các quốc gia nên tăng cƣờng tiềm năng phát triển trong thời gian hiện tại và tƣơng lai của các nƣớc đang phát triển. Hội nghị Stockholm chính là cơ sở và nền tảng cho những hội nghị tới về môi trƣờng và phát triển bền vững. Đây cũng chính là yếu tổ thể hiện nội dung mạnh mẽ có mối quan hệ gắn kết với quyền con ngƣời về môi trƣờng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 54 - 56)