Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Tuyên bố Rio năm 1992

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 56)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

2.1.4.Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Tuyên bố Rio năm 1992

2.1 .Quyền con ngƣời về Môi trƣờng trong các văn kiện quốc tế

2.1.4.Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Tuyên bố Rio năm 1992

Có thể nói, Hội nghị thƣợng đỉnh Thế giới về môi trƣờng và phát triển bền vững năm 1992 đƣợc đặt trong một bối cảnh đặc biệt khi mà một loạt các sự kiện làm suy thối mơi trƣờng thế giới diễn ra, đó là vụ nổ hóa chất gây phát tán chất độc màu da cam ở Seveso ngoại ô Milan năm 1976, sự kiện nhà máy năng lƣợng hạt nhân đảo Three Mile dị gỉ hóa chất lỏng, gây thẩm thấu cục bộ năm 1979. Hay thảm họa nổ nhà máy điện nguyên tử ở Ukraina năm 1986 làm 31 ngƣời tử vong tại chỗ và vụ tràn hóa chất Sandoz trên sơng ở Thụy Sỹ năm 1989…Cũng chính trong năm 1989, Đại hội đồng Liên hợp Quốc đã thông qua nghị quyết kêu gọi tổ chức một hội nghị nhằm tạo cơ sở cho cuộc sống bền vững trên trái đất và ngăn chặn sự suy thối mơi trƣờng. Đó cũng chính là một hành động góp phần

52

đảm bảo các quyền con ngƣời căn bản nói chung và quyền con ngƣời về mơi trƣờng nói riêng.

Hội nghị có sự tham gia của 178 quốc gia, khoảng 30.000 ngƣời và đạt đƣợc những kết quả đáng tự hào: đã thông qua hai công ƣớc quốc tế là cơng ƣớc khung về biến đổi khí hậu và cơng ƣớc về đa dạng sinh học. Ngồi ra cịn có ba văn kiện khơng có tính ràng buộc về mặt pháp lý là Tuyên bố các nguyên tắc về rừng, Chƣơng trình nghị sự 21 và Tuyên bố Rio về môi trƣờng và phát triển.

Tuyên bố Rio năm 1992 bao gồm 27 Nguyên tắc, trong đó nội dung xuyên suốt của hội nghị là sự nhấn mạnh về kinh tế và tiến bộ xã hội phụ thuộc rất nhiều vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên với các biện pháp hiệu quả để ngăn chặn suy thối mơi trƣờng. Đặc biệt trong hội nghị này, khái niệm phát triển bền vững đã đƣợc công nhận. Khi tổ chức Hội nghị Rio năm 1992, thế giới có rất nhiều đổi thay so với Hội nghị Stockholm năm 1972, mặc dù chiến tranh lạnh đã chấm dứt nhƣng sự suy giảm ozon ở tầng bình lƣu và biến đổi khí hậu tồn cầu lại nổi lên cùng với nguy cơ khủng hoảng năng lƣợng.

27 Nguyên tắc trong Tuyên bố Rio đều nhằm hƣớng tới tuyên bố về quyền môi trƣờng để đảm bảo trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của mọi ngƣời trong các hoạt động phát triển. tuyên bố đƣa ra một loạt các nguyên tắc tiếp cận nhƣ:

-“ phịng ngừa là chính” nhằm u cầu các dự án phải thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng

- “ trách nhiệm chung có phân biệt” đối với các nƣớc phát triển, tùy quốc gia sẽ có trách nhiệm liên quan đặc biệt đến việc gây áp lực lên mơi trƣờng và tài ngun tồn cầu.

53

-“ ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền” với các cá nhân, doanh nghiệp sử dụng tài nguyên, môi trƣờng và gây ơ nhiễm phải có trách nhiệm tài chính nhằm giảm thiểu khả năng gây sự cố môi trƣờng.

Ở đây có thể thấy, Hội nghị Rio năm 1992 đã xây dựng nên các liên kết giữa quyền con ngƣời và bảo vệ môi trƣờng chủ yếu về mặt thủ tục. Nguyên tắc 10 trong Tuyên bố này có chỉ rõ: “Vấn đề môi trường phải được giải quyết một cách tốt nhất với sự tham gia của tất cả các cá nhân liên quan, ở cấp độ thích

hợp…”[29] nhằm nhấn mạnh đến việc tôn trọng và đảm bảo thực thi quyền con

ngƣời về môi trƣờng nhƣ một trong những điều kiện cần thiết để bảo vệ môi trƣờng. Quyền đối với sự tham gia, thông tin và biện pháp khắc phục đối với các điều kiện mơi trƣờng đƣợc hình thành nhƣ trọng tâm của tuyên bố này.

Đây chính là một viên gạch góp phần giúp quyền con ngƣời về mơi trƣờng đƣợc khẳng định một cách mạnh mẽ hơn. Việc bảo vệ mơi trƣờng trên các khía cạnh sẽ đạt đƣợc hiệu quả toàn diện nhằm đảm bảo quyền con ngƣời về môi trƣờng.

2.1.5. Quyền con ngƣời về mơi trƣờng trong Chƣơng trình Nghị sự 21

Chƣơng trình Nghị sự 21 đƣợc thông qua cũng trong Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về môi trƣờng và phát triển bền vững năm 1992 tại Rio de Janeiro, Brasil. Đây đƣợc coi nhƣ kim chỉ nam trong con đƣờng phát triển bền vững trên toàn thế giới.

Chƣơng trình Nghị sự 21 đã thiết lập sơ đồ cho sự phát triển bền vững. Xã hội hiện nay địi hỏi cần có sự phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, xã hội, mơi trƣờng, điều đó dựa trên cơ sở trách nhiệm của mỗi quốc gia và gắn kết bằng sự hợp tác quốc tế.

54

-Giảm các mẫu hình tiêu thụ lãng phí và khơng hiệu quả, khích lệ sự phát triển gia tăng nhƣng bền vững ở những nơi khác.

-Đạt sự cân bằng bền vững giữa tiêu thụ, dân số và khả năng duy trì cuộc sống

- Chống lại sự suy thối về đất, khơng khí và nƣớc, bảo vệ rừng và tính đa dạng của các lồi động vật.

- Loại trừ tận gốc sự nghèo đói, tạo cho ngƣời nghèo có nhiều cơ hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên trên cơ sở bền vững.

Với bốn kế hoạch hành động chủ yếu nhƣ: + Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững + Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững + Phƣơng thức tiêu thụ trong phát triển bền vững

+ Vai trị của khoa học cơng nghệ trong phát triển bền vững

Các vấn đề về dân số, tiêu thụ và công nghệ là những yếu tố đầu tiên dẫn đến sự biến đổi về mơi trƣờng. Chính vì vậy, để đảm bảo vấn đề phát triển bền vững, chính là để đảm bảo quyền con ngƣời về mơi trƣờng địi hỏi cần có những kế hoạch hành động cụ thể và đƣa ra những yêu cầu rõ ràng. Tất cả mọi ngƣời đều phải có vai trị trong việc bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy phát triển bền vững bao gồm: các Chính phủ, các nhà kinh doanh, các hiệp hội thƣơng mại, các nhà khoa học, các nhà giáo, ngƣời dân bản xứ, phụ nữ, thanh niên và trẻ em, trong đó phần lớn trách nhiệm thuộc về Chính phủ. Chính phủ cần phải cộng tác trên tinh thần bằng hữu rộng rãi với các tổ chức quốc tế, với các tổ chức kinh doanh, với chính quyền từ cấp khu vực, quốc gia, tỉnh cho đến địa phƣơng, với các nhóm phi chính phủ và các cơng dân khác. Bên cạnh đó, Chƣơng trình Nghị sự 21 cịn kêu gọi Chính phủ và các nhà lập pháp xây dựng thủ tục hành chính để khắc

55

phục những quy định pháp lý chƣa chặt chẽ đối với các hành động gây thiệt hại đến mơi trƣờng mà có thể trái pháp luật, để khắc phục, đền bù thiệt hại về môi trƣờng do các hành động vi phạm đó gây ra. Ngồi ra, chƣơng trình này cịn khuyến khích Chính phủ xây dựng các cơ chế trao đổi trực tiếp thơng tin giữa Chính phủ và công chúng về vấn đề môi trƣờng. Đánh giá tác động môi trƣờng là một cơ chế tiềm năng để ngƣời dân tham gia, góp phần đảm bảo quyền con ngƣời về môi trƣờng đƣợc thực hiện.

Yêu cầu còn đặt ra với các quốc gia phát triển cần có nghĩa vụ và trách nhiệm hơn nữa trong việc bảo vệ môi trƣờng đối với các quốc gia đang phát triển nhƣ các vấn đề về tài chính, chun mơn, năng lực…Ngƣời gây ô nhiễm phải gánh chịu mọi chi phí ơ nhiễm và đánh giá mơi trƣờng phải đƣợc tiến hành trƣớc khi khởi đầu các dự án có khả năng gây ra các tác động xấu đến môi trƣờng, đây cũng là một bƣớc tiến mới nhằm góp phần bảo vệ mơi trƣờng một cách chủ động và văn minh.

Chƣơng trình Nghị sự 21 đã tạo ra một bƣớc tiến mới của Luật môi trƣờng quốc tế nói chung và quyền con ngƣời về mơi trƣờng nói riêng, những ngun tắc mới, những khái niệm mới nhằm góp phần đảm bảo sự phát triển một cách bền vững, đó cũng chính là sự đảm bảo quyền con ngƣời về môi trƣờng. Bên cạnh việc bảo vệ cũng đã đƣa ra các công cụ góp phần ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng. Đây thực sự đƣợc đánh giá là một bƣớc tiến lớn trong việc bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ đảm bảo quyền con ngƣời về môi trƣờng.

2.2.Quyền con ngƣời về Môi trƣờng trong pháp luật của một số nƣớc

Bảo vệ mơi trƣờng chính là một giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mọi ngƣời, góp phần đảm bảo quyền con ngƣời về mơi

56

trƣờng. Đây cũng chính là trung tâm trong việc ban hành các chính sách, pháp luật trong thời gian sắp tới.

Có rất nhiều quốc gia đã giải thích vềquyền hiện có tính đến các mối quan tâm về mơi trƣờng. Ví dụ nhƣ tòa án Ấn Độ đã mở rộng nội hàm khái niệm quyền sống, bao hàm cả các nguyên tắc liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng. Đó là quyền sống của con ngƣời không chỉ là sự tồn tại, mà bao hàm cả quyền đƣợc sống trong môi trƣờng sức khỏe không bị ô nhiễm, cân bằng về hệ sinh thái và đƣợc nhà nƣớc bảo vệ.

Ở Châu Phi, Châu Âu và Châu Mỹ, các công ƣớc nhân quyền khu vực đều cung cấp các bảo đảm cụ thể để bảo vệ quyền sức khỏe môi trƣờng, công nhận tầm quan trọng sự tham gia của cộng đồng liên quan tới các quyết định về môi trƣờng. Hiện có khoảng 60 nƣớc trên thế giới đã công nhận trong hiến pháp về quyền sức khỏe mơi trƣờng. Ví dụ nhƣ Hiến pháp Nam Phi quy định mọi ngƣời có quyền có mơi trƣờng khơng gây hại tới sức khỏe và sự thịnh vƣợng của con ngƣời. Quyền có mơi trƣờng đƣợc bảo vệ lợi ích của các thế hệ hôm nay và mai sau.

Nhiều nƣớc khác cơng nhận quyền tiếp cận thơng tin và tìm kiếm các bồi thƣờng thiệt hại do mơi trƣờng gây ra. Ví dụ, Hiến pháp Liên bang Nga thừa nhận, quyền về môi trƣờng tối thiểu bao gồm tiếp cận thơng tin chính xác và đền bù do gây hại tới sức khỏe con ngƣời hay tài sản do vi phạm môi trƣờng. Bảo vệ bằng hiến pháp đối với các quyền môi trƣờng là cơ hội để ngƣời dân tác động lên Chính phủ đối với việc ban hành các quyết định có thể gây ảnh hƣởng xấu đến cuộc sống và môi trƣờng tự nhiên.

Hiến chƣơng Châu Phi năm 1981 công nhận quyền của tất cả mọi ngƣời có mơi trƣờng tối thiểu, nhằm thỏa mãn đối với sự phát triển và thịnh vƣợng

57

chung của cộng đồng xã hội. Tổ chức kinh tế và phát triển Châu Âu (OECD) cũng quy định “môi trƣờng tối thiểu” nên đƣợc thừa nhận là quyền con ngƣời cơ bản. Ủy Ban kinh tế Liên hợp Quốc về Châu Âu (UNEEC) cũng đã dự thảo Hiến chƣơng về các quyền và nghĩa vụ về môi trƣờng, nhằm khẳng định mọi ngƣời đều có quyền mơi trƣờng tối thiểu.

Việc cơng nhận và thực hiện quyền con ngƣời về môi trƣờng trong pháp luật của các quốc gia và các công ƣớc quốc tế trong bối cảnh phát triển bền vững đã chỉ ra mối quan hệ rõ ràng giữa bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền với việc bảo tồn, bảo vệ và khơi phục mơi trƣờng. Điều này địi hỏi cộng đồng quốc tế phải cùng nhau hợp tác và xây dựng các chuẩn mực chung để đối phó với thách thức ngày càng gia tăng đối mới môi trƣờng và phát triển.

58

CHƢƠNG 3

QUYỀN VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG PHÁP LUẬTVIỆT NAM

3.1.Quyền con ngƣời về môi trƣờng trong Hiếp pháp năm 2013

Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, Chủ tịch nƣớc công bố ngày 08 tháng 12 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Đây là bản hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nƣớc và hội nhập quốc tế của nƣớc ta trong thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bƣớc phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam.

Hiến pháp năm 2013 gồm 11 Chƣơng và 120 Điều, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giảm 1 Chƣơng và 27 Điều, trong đó có 12 Điều mới, giữ nguyên 7 Điều và sửa đổi bổ sung 101 Điều còn lại.

Hiến pháp năm 2013 là một bƣớc tiến lớn trong vấn đề quyền con ngƣời, đặc biệt là quyền con ngƣời về môi trƣờng. Chƣơng II “Quyền con người, Quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân” nằm ngay sau Chƣơng về chế độ chính trị. Chƣơng này gồm 36 Điều, từ Điều 14 đến Điều 49. Trong 11 Chƣơng của Hiến pháp năm 2013, đây là chƣơng có số điều quy định nhiều nhất, chiếm 36 trên 120 Điều. Đây cũng là chƣơng chứa đựng nhiều đổi mới nhất cả về nội dung quy định và cách thức thể hiện.

Khác với các bản hiến pháp trƣớc đây, lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 xác định rõ và quy định ngay tại Điều 3 rằng Nhà nƣớc có trách nhiệm “cơng

nhận, tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân”. Chính vì

thế mà trong các quy định của Hiến pháp năm 2013 đều có quy định trực tiếp “mọi người có quyền…” hay “cơng dân có quyền…” nhằm khẳng định một cách

59

rõ ràng đây là những quyền đƣơng nhiên của con ngƣời, của công dân đƣợc hiến pháp ghi nhận và Nhà nƣớc có trách nhiệm tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền này, chứ không phải Nhà nƣớc ban phát các quyền này cho con ngƣời, cho công dân. [34]

Quyền con ngƣời ngày càng đƣợc khẳng định và chú trọng, Tại Khoản 2 Điều 14, Hiến pháp 2013 có nêu rõ: “Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có

thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” [34]. Có thể nói đây chính là ngun tắc hiến định vơ cùng quan trọng và

có ý nghĩa sâu sắc trong vấn đề quyền con ngƣời nói chung và quyền con ngƣời về mơi trƣờng nói riêng. Theo ngun tắc này, khơng có chủ thể nào kể cả các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc tùy tiện cắt xén, hạn chế các quyền con ngƣời, quyền công dân đã đƣợc quy định trong hiến pháp. Cũng từ nguyên tắc này, các quy định liên quan đến các quyền bất khả xâm phạm của con ngƣời nhƣ quyền đƣợc sống, quyền không bị tra tấn, quyền bình đẳng trƣớc pháp luật…là các quy định có hiệu lực trực tiếp, chủ thể của các quyền này đƣợc viện dẫn các quy định của hiến pháp để bảo vệ các quyền của mình khi bị xâm phạm. Điểm đặc biệt nữa là trong Hiến pháp năm 2013, các quyền tự do cơ bản khác của con ngƣời và quyền đƣợc bảo vệ về mặt tƣ pháp đƣợc cụ thể hóa bằng luật của Quốc hội – cơ quan đại diện quyền lực Nhà nƣớc cao nhất của nhân dân ban hành. Điều này đã khắc phục đƣợc quy định chung chung “theo quy định pháp luật” nhƣ trong Hiến pháp năm 1992 [34]

Hiến pháp năm 2013 đã có một bƣớc tiến mới khi có sự quy định rõ rằng quyền nào là quyền con ngƣời, quyền nào là quyền công dân. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đánh dấu bƣớc phát triển mới trong nhận thức lý luận

60

và giá trị thực tiễn khi không đồng nhất quyền con ngƣời với quyền cơng dân. Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 cịn quy định một số quyền mới của con ngƣời, trong đó Điều 43 có quy định rõ: “Mọi người có quyền được sống trong môi

trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường”. Đây thực sự là một bƣớc

tiến mới trong việc mở rộng và phát triển các quyền con ngƣời nói chung, đặc biệt là quyền con ngƣời về môi trƣờng nói riêng, phản ánh theo chiều hƣớng tích cực kết quả của q trình đổi mới hơn ¼ thế kỉ ở Việt Nam. [34]

Cùng với xu hƣớng phát triển của thời đại, cùng với những vấn đề mà cả xã hội đang quan tâm thì việc quy định quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền về môi trường trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Trang 56)