Theo Phân loại của WTO, phân ngành ―Các dịch vụ viễn thông‖ đƣợc chia thành ―Các dịch vụ viễn thông cơ bản‖ và ―Các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng‖. Việc phân chia này xuyên suốt qua tất cả các điều khoản liên quan đến viễn thông của WTO.
Bảng 2.1: Những dịch vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng Dịch vụ viễn thông Dịch vụ viễn thông
Cơ bản Các dịch vụ điện thoại thƣờng; Các dịch vụ truyền dẫn dữ liệu chuyển mạch gói; Các dịch vụ truyền dẫn dữ liệu chuyển mạch kênh; Các dịch vụ điện báo;Các dịch vụ điện tín; Các dịch vụ Fax; Các dịch vụ thuê kênh riêng;
Các dịch vụ khác (các dịch vụ điện thoại di động/tƣơng tự/tế bào số; dịch vụ dữ liệu di động; dịch vụ paging; các dịch vụ truyền thông cá nhân; các dịch vụ di động trên nền về tinh (bao gồm: ví dụ nhƣ: thoại, dữ liệu, paging và/hoặc PCS); dịch vụ vệ tinh cố định, các dịch vụ VSAT, các dịch vụ cổng trạm mặt đất; hội nghị từ xa, truyền tải video, các dịch vụ hệ thống vô tuyến trung kế)
Giá trị gia tăng
Thƣ điện tử; Thƣ thoại; Thông tin trực tuyến và trích xuất cơ sở dữ liệu; Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI); Các dịch vụ fax nâng cao/giá trị gia tăng, bao gồm lƣu trữ và chuyển tiếp, lƣu trữ và khôi phục; Chuyển mã và giao thức; Thông tin trực tuyến và/hoặc xử lý dữ liệu (bao gồm quá trình xử lý trao đổi)
Nguồn: Danh mục phân loại dịch vụ theo ngành của WTO, MTN.GNS/W/120, 10/7/1991
Theo quy định tại Thông tƣ 05/TT-BTTTT ngày 18/5/2012, Dịch vụ viễn thông di động mặt đất là dịch vụ viễn thông đƣợc cung cấp thông qua mạng viễn thông di động mặt đất. Quy định này để phân biệt với các loại dịch vụ viễn thông di động khác, sử dụng cho các lĩnh vực chuyên ngành nhƣ an ninh quốc phịng, hàng hải, hàng khơng.
Cũng theo Thông tƣ 05/TT-BTTTT, các dịch vụ viễn thông di động đƣợc phân loại thành: a) Dịch vụ viễn thông cơ bản bao gồm: dịch vụ điện thoại; dịch vụ fax; dịch vụ truyền số liệu;dịch vụ truyền hình ảnh; dịch vụ nhắn tin vàcác dịch vụ viễn thông cơ bản khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông; và b) Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng bao gồm: dịch vụ thƣ điện tử; dịch vụ thƣ thoại; dịch vụ fax gia tăng giá trị; dịch vụ truy nhập Internet, gồm dịch vụ truy nhập Internet băng hẹp có tốc độ tải thơng tin xuống thấp hơn 256 kb/s và dịch vụ truy nhập Internet băng rộng có tốc độ tải thơng tin xuống từ 256 kb/s trở lên và các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Để thực hiện cơng tác quản trị doanh nghiệp, việc tính tốn doanh thu và chi phí dịch vụ viễn thơng di động hiện nay đƣợc thực hiện theo phân loại sau:
- Dịch vụ thoại; - Dịch vụ tin nhắn; - Dịch vụ Internet; - Các dịch vụ khác.
Theo báo cáo thống kê của Cục Viễn thông, Bộ TTTT, trong năm 2013, dịch vụ thoại chiếm khoảng 65% tổng doanh thu của các doanh nghiệp viễn thông di động đƣợc thể hiện ở Phụ lục số 4.
Cơ sở pháp lý để thực hiện cơng tác KTQT chi phí và giá thành trong các DN viễn thông di động Việt Nam
KTQT chi phí và giá thành ở Việt Nam chính thức đƣợc thừa nhận trong Luật kế tốn Quốc hội thơng qua ngày 17/06/2003. Xây dựng và hoàn thiện KTQT, nhất là cơng tác KTQT chi phí là một nội dung quan trọng, cấp bách và phức tạp hiện nay. Địi hỏi về phía Nhà nƣớc và các DN viễn thơng di động Việt Nam phải tạo môi trƣờng pháp lý và những điều kiện tiên quyết cho việc thực hiện.
- Mặc dù KTQT không phải là loại kế toán bắt buộc phải áp dụng trong các DN, tuy nhiên để thuận tiện cho việc vận dụng loại kế toán này, Bộ Tài Chính đã ban hành thơng tƣ số 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 ―Hướng dẫn áp
dụng KTQT trong DN”. Đặc biệt, với cơng tác KTQT chi phí và giá thành, thông
tƣ đã hƣớng dẫn về phân loại chi phí, phƣơng pháp tập hợp chi phí và xác định trung tâm chi phí, phƣơng pháp tính giá thành, đối tƣợng và kỳ tính giá thành. Có thể xét nội dung của KTQT chi phí và giá thành nhƣ sau:
+ Tập hợp chi phí (trực tiếp, gián tiếp và phân bổ); + Tổng hợp chi phí, xử lý chênh lệch thừa, thiếu;
+ Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang, xác định chi phí dở dang; + Xác định phƣơng pháp tính giá thành áp dụng;
+ Lập báo cáo (thẻ tính) giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên, nội dung hƣớng dẫn trong thơng tƣ cịn rất chung chung, chƣa cụ thể nên các DN nói chung và DN viễn thơng di động nói riêng rất khó vận dụng.
- Bộ Thơng Tin và Truyền Thông đã ban hành thông tƣ số 16/2012/TT- BTTTT ngày 30/10/2012 về việc ―Quy định phương pháp xác định và chế độ báo
cáo giá thành dịch vụ viễn thông‖. Điểm nổi bật ở thông tƣ này là giúp các DN
viễn thông di động áp dụng thống nhất phƣơng pháp tính giá thành theo phƣơng pháp phân bổ tồn bộ chi phí đối với tất cả các dịch vụ viễn thơng di động chƣa hạch tốn riêng và khơng bù chéo giữa các dịch vụ viễn thông di động khi xác định giá thành dịch vụ.
Với các DN viễn thông di động, thông tƣ này ra đời sẽ giúp các nhà quản trị đặc biệt là KTQT chi phí nhận thức rõ hơn về doanh thu dịch vụ viễn thông, về phƣơng pháp phân bổ- xác định chi phí đối với các DN chỉ kinh doanh một loại dịch vụ hoặc nhiều loại dịch vụ viễn thông di động đã hạch toán riêng và chƣa hạch toán riêng từng loại sản phẩm – dịch vụ. Về việc phân loại dịch vụ viễn thông di động cũng đã đƣợc quy định rất cụ thể tại Thông tƣ số 05/2012/TT- BTTTT ngày 18/5/2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ Thông tin và Truyền thông cũng vừa ban hành kịp thời Thông tƣ số 11/2013/TT-BTTTT ngày 13/05/2013 về ―Danh mục dịch vụ viễn thông thực
hiện báo cáo giá thành thực tế, giá thành kế hoạch‖. Trong đó, Bộ Thông tin và
Truyền thông yêu cầu áp dụng với dịch vụ viễn thông di động mặt đất (gồm dịch vụ điện thoại; dịch vụ nhắn tin SMS - MMS cho nguồn sử dụng và cho DN cung cấp dịch vụ nội dung thông tin CSP; dịch vụ truy nhập Internet 2G, 3G); áp dụng với dịch vụ viễn thông di động vệ tinh (gồm dịch vụ điện thoại, dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ nhắn tin SMS – MMS, dịch vụ truy nhập Internet); dịch vụ của hệ thống vệ tinh Vinasat (gồm dịch vụ cho thuê băng tần. dịch vụ cho thuê trọn gói, bộ phát đáp)
2.2.3.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ
Đặc thù của các doanh nghiệp viễn thông di động là ngành kỹ thuật cao, cơng nghệ thay đổi nhanh. Chi phí kinh doanh chủ yếu là chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí lao động, do đó hiệu quả kinh doanh viễn thông di động phụ thuộc vào hiệu quả đầu tƣ, phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng tài sản cố định và nguồn nhân lực. Tuy nhiên trong các quy chế tài chính của các doanh nghiệp viễn thơng di động lại chƣa có nhiều quy định về vấn đề này. Tập đồn Viễn thơng Qn đội đầu tƣ phủ sóng tới những vùng có lợi nhuận cao, cịn Cơng ty Thơng tin di động và Công ty dịch vụ viễn thơng phủ sóng ở khắp ở cả miền núi cũng nhƣ thành thị, thành phố. Hiện nay, các doanh nghiệp này vẫn đang áp dụng phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Mức trích khấu hao tài sản đƣợc quy định dựa trên các yếu tố đó là các quy định của Nhà nƣớc và đặc thù của thiết bị viễn thông sự tiến bộ rất nhanh của khoa học công nghệ làm tăng hao mịn vơ hình của tài sản cố định. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp có thể ban hành quy định phƣơng pháp khấu hao nhanh hơn so với quy định của Nhà nƣớc. Nguồn khấu hao cơ bản sẽ dùng để đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị viễn thơng
Với những u cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng của khách hàng sử dụng các dịch vụ viễn thơng ngày càng tăng, địi hỏi phải có những phƣơng tiện thơng tin hiện đại nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của khách hàng ―mọi lúc, mọi nơi‖ mà họ cần. Nhu cầu này có thể nói chỉ đƣợc đáp ứng sau khi dịch vụ ―thơng tin di động‖ ra đời.
Thơng tin di động bằng sóng vơ tuyến đƣợc bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX. Tuy nhiên, việc đƣa thông tin di động vào kinh doanh công cộng chỉ đƣợc thực hiện sau chiến tranh thế giới lần thứ II, khi các công nghệ về điện tử cho phép. Do sự phát triển ngày càng cao của công nghệ điện tử và công nghệ thông tin, mạng thông tin di động ngày càng phổ biến, giá cả ngày càng hạ, chất lƣợng và độ tin cậy của mạng ngày càng đƣợc nâng cao. Trong q trình phát triển, mạng thơng tin di động đã trải qua các giai đoạn sau:
Công nghệ di động thế hệ đầu tiên (1G)
Điện thoại vô tuyến đã xuất hiện ở Hoa Kỳ cuối những năm 1940, cho phép thực hiện cuộc gọi từ xe ô tô vào mạng viễn thong công cộng PSTN. Đầu những năm 1970 (1973) thì mạng di động tổ ong chính thức đƣợc triển khai ở Mỹ và đây là thế hệ mạng di động đầu tiên (1G) - hệ thống tƣơng tự có chia vùng phủ song theo các khu vực nhỏ hơn gọi là cell. Công nghệ 1G đƣợc coi chính thức triển khai thƣơng mại năm 1981, bao gồm NMP, AMPS, TACS, tuy nhiên chất lƣợng thoại kém, hay bị ngắt quãng, dung lƣợng thấp, khả năng chuyển vùng vẫn ở mức thấp.
Công nghê di động thế hệ thứ 2 (2G)
Cơng nghệ 2G chính thức triển khai thƣơng mại vào giai đoạn 1991-1995, Công nghệ 2.5G chính thức triển khai từ năm 1999-2000 với cơng nghệ có tên GPRS, HSCSD cho phép truyền dữ liệu trong mạng di động đến 256 kb/s. Và tiếp đó cơng nghệ 2,75G đƣợc triển khai và cho phép cung cấp chất lƣợng dịch vụ dữ liệu và tốc độ truyền dữ liệu đến 384 Kb/s. Do tốc độ truyền dữ liệu cao hơn nên bƣớc đầu cung cấp các dịch vụ đa phƣơng tiện di động nhƣ thoại Video, VoD, mobile internet… nhƣng về chất lƣợng dịch vụ vẫn chƣa bằng dịch vụ dữ liệu trên mạng cố định.
Công nghệ di động thế hệ thứ 3 (3G)
Cơng nghệ IMT-2000 đƣợc chính thức triển khai thƣơng mại trên thế giới cung cấp dịch vụ băng rộng vô tuyến vào đầu những năm 2000-2003 với đặc điểm nổi bật của 3G đảm bảo tốc độ truyền dữ liệu cao không gián đoạn khi thực hiện chuyển vùng và còn đƣợc gọi là băng rộng di động với các tiêu chuẩn công
nghệ tƣơng ứng (i) 3GPP (WCDMA, TD-CDMA, TD-SCDMA) và (ii) 3GPP2 (CDMA 1xEV-DO).
Và với nhu cầu về dung lƣợng cũng nhƣ tốc độ truyền để cung cấp các dịch vụ tải video, xem phim, xem tivi trực tuyến và xem phim chất lƣợng cao (HD) thì cơng nghệ 3G tiếp tục đƣợc cải thiện và nâng cấp lên 3,5G và hiện nay đang là 3,9G – là các công nghệ LTE và WiMAX 802.16e (tốc độ truy nhập dƣới 100 MB/s) và công nghệ di động thế hệ thứ 4 (4G) là LTE advance và WiMAX 802.16m với tốc độ truy nhập trên 100 MB/s.
Công nghệ di động thế hệ thứ 4 (4G)
Là các công nghệ IMT đƣợc phát triển nâng cấp thành các phiên bản sau, 4G là công nghệ truyền thông không dây thế hệ thứ tƣ, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tƣởng lên tới 1 - 1,5 Gbit/s cố định và 100 Mb/s di động.
Quy trình thực hiện cuộc gọi trên mạng thông tin di động:
Sơ đồ 2.1. Quy trình thực hiện cuộc gọi trên mạng thông tin di động
Các phần tử cơ bản của mạng di động GSM bao gồm:
* Tổng đài chuyển mạch dịch vụ di động (Mobile Services Switch Center - MSC) Tổng đài chuyển mạch dịch vụ di động là giao diện giữa mạng di động GSM và các mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN. Chức năng cơ bản là thiết lập, định tuyến và giám sát các cuộc gọi đi, đến thuê bao di động. Có rất nhiều chức năng khác nhau đƣợc thực hiện tại tổng đài nhƣ: nhận dạng, mã hoá, chuyển mạch, dịch vụ.
* Bộ đăng ký thƣờng trú (Home Location Register - HLR)
Mỗi nhà khai thác di động đều có cơ sở dữ liệu lƣu trữ tồn bộ các thơng
Phần vô tuyến Tổng đài Phần vô tuyến Âm thanh Mã hóa tại máy gọi Giải mã tại máy nhận Âm thanh Âm thanh Mã hóa tại
máy gọi
Trạm thu phát
tin về tất cả các thuê bao thuộc nhà khai thác đó. Cơ sở dữ liệu này có thể đƣợc lƣu trữ tại một hay nhiều HLR. Thơng tin lƣu giữ trong cơ sở dữ liệu, ví dụ nhƣ: vị trí cập nhật của thuê bao di động, các dịch vụ theo yêu cầu đăng ký của thuê bao. HLR có thể là phần tử đứng độc lập trong mạng hoặc có thể kết hợp ngay trong tổng đài di động MSC.
* Bộ đăng ký tạm trú (Visitor Location Register - VLR)
VLR đƣợc lắp đặt ngay trong tổng đài MSC và đƣợc gọi chung là MSC/VLR. VLR chứa đựng các thông tin thay đổi về các thuê bao di động vãng lai trong phạm vi phục vụ của vùng dịch vụ MSC/VLR.
* Trung tâm nhận thực (Authentication Centre - AUC)
Trung tâm nhận thực để đảm bảo tính bảo mật của dịch vụ, tiếng nói và số liệu sẽ đƣợc mã hoá và kiểm tra nhận dạng thuê bao khi thuê bao truy nhập. Để thực hiện điều này, các mã khoá bảo mật sẽ đƣợc lƣu trữ trong AUC và Sim của thuê bao di động MS. AUC đƣợc cài đặt trong một hay nhiều máy tính PC nối đến HLR.
* Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị (Equipment Indentify Register - EIR) Trong mạng di động GSM có phân biệt giữa thuê bao và máy di động. AUC kiểm tra việc nhận dạng thuê bao khi truy nhập, còn bộ phận EIR sẽ kiểm tra việc nhận dạng máy di động để ngăn chặn việc sử dụng máy lấy trộm hoặc máy khơng đƣợc phép sử dụng, EIR có thể lắp đặt ngay trong tổng đài MSC.
* Thiết bị điều khiển trạm gốc (Base Station Controller - BSC) Thiết bị điều khiển trạm gốc BSC có khối chức năng để điều khiển và giám sát các BTS và các đƣờng đấu nối vô tuyến trong hệ thống.
* Trạm thu phát gốc (Base Transceiver Station - BTS)
Trạm thu phát gốc bao gồm hệ thống Anten, bộ khuyếch đại công suất vô tuyến và tất cả các thiết bị cần thiết để xử lý tín hiệu số.
* Bộ thích ứng tốc độ chuyển đổi mW (Transcoding Rate Adaption Unit - TRAU) TRAU có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu của mạng GSM (16 kbit/s và ngƣợc lại. Đồng thời, nó thực hiện việc chuyển đổi giữa các thuật toán mã hoá thoại khác nhau ở phần chuyển mạch và phần vô tuyến.
* Trung tâm vận hành và bảo dƣỡng (Operation Maintenance and Center - OMC) Trung tâm vận hành và bảo dƣỡng mạng lƣới hỗ trợ các nhà khai thác trong việc quản lý thuê bao di động, quản lý mạng lƣới vô tuyến, xử lý các cảnh báo.
* Trung tâm quản lý, tính cƣớc và chăm sóc khách hàng (Administration, Billing and Customer Care Center - ABC)
Trung tâm quản lý, tính cƣớc và chăm sóc khách hàng hỗ trợ nhà khai thác cài đặt dịch vụ th bao, tính cƣớc và hỗ trợ chăm sóc khách hàng nhƣ giải quyết khiếu nại về việc cài đặt dịch vụ, tính cƣớc dịch vụ,…
Nhƣ vậy, để có đƣợc dịch vụ cung cấp cho khách hàng, doanh nghiệp viễn thông di động cần phải đáp ứng đƣợc các công việc sau: đầu tƣ xây dựng các tổng đài hay còn gọi là các trung tâm chuyển mạch điện thoại di động, đầu tƣ xây dựng mạng lƣới các trạm thu phát thông tin di động trong phạm vi muốn cung cấp dịch vụ, tiến hành kết nối các trạm thu phát với tổng đài chuyển mạch để tạo