Quỹ đất dành cho giáo dục, phân theo khu vực quy hoạch

Một phần của tài liệu Mạng lưới trường học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 113)

Đơn vị: ha Hiện có 2003 Tăng thêm 2010 Tăng thêm đến 2020 Quy hoạch 2010 Quy hoạch 2020 Khu vực 1 120,07 183,85 216,98 303,92 337,05 Khu vực 2 68,83 168,2 239,02 237,03 307,85 Khu vực 3 112,77 281,97 493,7 394,74 606,47 Khu vực 4 195,08 390,58 954,5 585,66 1149,58 Nguồn [88]

Cũng trong bản Quy hoạch này, UBND TP cũng đã dự kiến phát triển các cơ sở trường phổ thông phân theo các khu vưc quy hoạch như sau:

Đơn vị: trường

Tiểu học THCS THPT

Hiện có Quy hoạch Hiện có Quy hoạch Hiện có Quy hoạch

Khu vưc 1+2 243 297 120 139 68 98

Khu vực 3 69 161 37 73 13 49

Khu vực 4 124 262 59 117 19 80

Nguồn [88]

Tuy nhiên, tiến độ thực hiện bản Quy hoạch này không được như dự kiến. Việc phát triển mạng lưới trường học khơng chỉ khó khăn với TPHCM mà còn với nhiều địa phương khác trong cả nước. Chính vì vậy, Chính phủ đã có các chính sách ưu đãi miễn, giảm tiền thuê đất, như là một cú huých, động lực cho việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.

Nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cũng như tạo điều kiện, đẩy mạnh việc thực hiện chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực GD, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực GD và đã ban hành Thông tư số 156/2014/TT- BTC ngày 23/10/2014 hướng dẫn thực hiện. Theo đó, đối với cơ sở thực hiện xã hội hóa sử dụng đất tại các đô thị, UBND cấp tỉnh căn cứ điều kiện thực tế của địa phương và danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi xã hội hóa của địa phương để ban hành mức miễn, giảm tiền thuê đất theo từng lĩnh vực và khu vực địa bàn ưu đãi xã hội hóa tại địa phương sau khi xin ý kiến của Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp theo nguyên tắc:

+ Mức tối đa: Miễn tiền thuê đất cho toàn bộ thời gian của dự án trong thời hạn được Nhà nước cho thuê đất.

+ Mức tối thiểu: Không thấp hơn mức ưu đãi đối với dự án được ưu đãi theo pháp luật về đầu tư quy định tại Điều 19 Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.

Bản đồ 6. Các khu vực quy hoạch mạng lưới trường phổ thông

-Về chính sách ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập

Tại khoản 2, Điều 15 và khoản 2, khoản 3 Điều 16 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư trong lĩnh vực xã hội hóa (GD và đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và mơi trường) được áp dụng thuế suất 10% đối với phần thu nhập từ thực hiện hoạt động xã hội hóa. Trường hợp có dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực xã hội hóa được hưởng ưu đãi miễn thuế tối đa 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp tối đa 9 năm tùy thuộc địa bàn đầu tư.

- Trong các năm từ 2013 đến 2018, UBND TPHCM đã liên tục ưu tiên bố trí kinh phí để triển khai xây dựng trường học theo quy hoạch của từng quận, huyện đã được phê duyệt. Các quận, huyện đã đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường lớp, trong đó có hàng loạt dự án dự kiến sẽ khánh thành và đưa vào sử dụng từ đầu năm học 2019-2020.

2.3.2. Số trường, lớp học phổ thông

Theo Niên giám thống kê TPHCM 2017 [21], từ năm học 2013-2014 đến 2017-2018 số trường học ở TPHCM đã tăng từ 922 lên 952 (tăng 30 trường). Tuy nhiên, xu hướng có khác nhau giữa các cấp học và loại hình trường:

- Trường tiểu học: tổng số trường tăng từ 476 (2013-2014) lên 493 (2016-2017), nhưng sau đó giảm xuống 489 (2017-2018). Trong lúc trường cơng lập tăng lên khá đều đặn (từ 451 lên 473) thì số lượng trường ngồi cơng lập đã giảm khá mạnh (từ 25 xuống 16).

- Trường trung học cơ sở: tổng số trường tăng liên tục từ 255 lên 271 trường, trong đó, trường cơng lập tăng từ 254 lên 268 trường, trường ngồi cơng lập chưa phát triển, từ 1 lên 3 trường.

- Trường THPT: tăng không nhiều, từ 138 lên 146 trường. Đáng chú ý là trong cơ cấu trường THPT, các trường ngồi cơng lập đã chiếm hơn 1/2: cụ thể là 48/90 (năm học 2013-2014) và 49/97 (2017-2018).

-Trường phổ thông cơ sở (TH-THCS) giảm từ 5 trường xuống 4 trường. Có 1 trường công lập mới thành lập (2017-2018); trong khi trường ngồi cơng lập giảm từ 5 xuống còn 3.

- Trường trung học (THCS-THPT) là một loại hình trường khá phổ biến, nhưng số lượng trường có xu hướng giảm, từ 48 xuống 42 trường. Đáng chú ý là ở loại hình trường này, chủ yếu là các trường ngồi cơng lập, cụ thể là 36/48 (2013-2014) và 33/42 (2017-2018).

Về số lớp học tính bình qn cho một trường, tính trung bình trong giai đoạn 2013-2014 đến 2017-2018 số lớp học bình quân một trường tiểu học đã tăng từ 29 lên 31 lớp; các trường THCS tăng từ 33 lên 37 lớp; các trường THPT tăng từ 34 lên 36 lớp (nói riêng các trường THPT cơng lập có quy mơ từ 41 đến 43 lớp, trong khi các trường ngồi cơng lập có quy mơ nhỏ hơn, chỉ 21-

chức ở nội bộ các trường là tìm cách giải phóng khơng gian để tăng số lớp, đáp ứng nhu cầu học tập tăng lên nhưng cũng có phần biến động từng năm.

2.3.3. Bình qn sĩ số học sinh một lớp (phân theo cấp học và quận, huyện)

Theo Điều 17, thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Ban hành điều lệ trường Tiểu học: Mỗi lớp học có khơng q 35 học sinh; Điều 15, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, Ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học: Mỗi lớp ở các cấp THCS và THPT có khơng q 45 học sinh.

Dựa vào Hình 2.3 và Bảng 2.24, có thể thấy trong năm học 2017-2018, ở các quận, huyện: - Khối tiểu học phần lớn không đạt chuẩn, chỉ có các quận 1, 4, 10, 11, Phú Nhuận, huyện Cần Giờ là đạt (mỗi lớp học có khơng q 35 học sinh).

- Khối THCS, THPT đều đạt tiêu chuẩn; chỉ có khối THCS quận Gị Vấp là vượt quy định (trung bình 46 học sinh/lớp).

Điều này đặt ra vấn đề rất lớn đối với khối các trường tiểu học, bởi vì đối với HS ở lứa tuổi này, việc quan tâm hình thành nhân cách cho HS là rất tỉ mỉ, nếu lớp học đơng thì sẽ khơng thể đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục, đồng thời gây quá tải lên GV. TPHCM muốn phát triển một nền giáo dục chất lượng, thì việc giảm sĩ số HS thực tế ở mỗi lớp, nhất là ở TH là việc làm cấp bách.

Hình 2.3. Số học sinh phổ thơng bình qn 1 lớp học phân theo quận/huyện và phân theo cấp học năm học 2017 – 2018

và phân theo cấp học năm học 2017 – 2018 Đơn vị: học sinh/lớp Tổng số Tiểu học THCS THPT Tổng số 40 40 41 39 Quận 1 33 31 35 34 Quận 2 38 38 36 43 Quận 3 39 40 39 38 Quận 4 39 35 44 42 Quận 5 38 36 41 37 Quận 6 40 38 42 41 Quận 7 42 43 42 39 Quận 8 42 41 43 42 Quận 9 41 40 43 40 Quận 10 32 31 32 37 Quận 11 37 34 39 38 Quận 12 45 47 44 39 Gò Vấp 45 45 46 42 Tân Bình 40 39 41 41 Tân Phú 42 44 42 38 Bình Thạnh 41 39 42 44 Phú Nhuận 36 34 37 37 Thủ Đức 43 44 45 40 Bình Tân 42 42 41 41 Củ Chi 40 39 41 40 Hóc Mơn 45 46 45 41 Bình Chánh 38 37 41 38 Nhà Bè 39 37 43 39 Cần Giờ 32 27 35 39

Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê TPHCM 2017 [21]

2.3.4. Khái qt về mạng lưới trường

Để có cái nhìn khái qt về mạng lưới trường phổ thông ở TPHCM, trên cơ sở các con số thống kê về số lượng trường các cấp học, có phân theo các loại trường 1 cấp học, 2 cấp học và liên cấp, NCS đã tính số lượng trường bình quân 1 xã/phường năm 2017 và ước lượng khoảng cách trung bình giữa hai trường theo cơng thức của Zvonkova (Bảng 2.25).

Ở bậc tiểu học, phần lớn các phường, xã đều có trường tiểu học. Duy có quận Phú Nhuận 3/15 phường khơng có trường tiểu học. Có những quận có đến 2 trường tiểu học bình qn cho một phường hay hơn nữa, như quận 12, Thủ Đức, Bình Tân, Hóc Mơn, Cần Giờ. Những quận/huyện cịn lại đều có bình qn hơn 1 trường/xã phường.

trong khi chỉ tiêu này khá cao ở các quận Tân Phú, Bình Tân, quận 12, quận 1, thì một số quận/huyện trung bình 2 xã phường có 1 trường THCS như quận 4, quận 10, quận 11, Phú Nhuận.

Ở bậc THPT, nhìn chung 2-3 phường xã có chung 1 trường. Tuy nhiên, có quận đạt bình quân 1 trường/1 phường như quận 1, quận 12, thậm chí 1,6 như Tân Phú.

Bảng 2.25. Một số chỉ tiêu về mạng lưới trường phân theo quận, huyện 2017

Số trường bình quân 1 xã/phường Khoảng cách trung bình (km) giữa hai trường

Tiểu học THCS THPT Tiểu học THCS THPT Toàn TP 1,5 1,0 0,6 2,1 2,6 3,3 Quận 1 1,7 1,4 1,0 0,7 0,7 0,9 Quận 2 1,0 0,8 0,3 2,1 2,4 4,1 Quận 3 1,2 0,9 0,5 0,5 0,6 0,8 Quận 4 1,1 0,4 0,1 0,5 0,8 1,4 Quận 5 1,1 0,7 0,7 0,5 0,6 0,6 Quận 6 1,5 0,9 0,5 0,6 0,8 1,0 Quận 7 1,7 1,1 0,8 1,4 1,8 2,1 Quận 8 1,3 0,8 0,4 1,0 1,2 1,8 Quận 9 1,4 1,0 0,5 2,5 3,0 4,4 Quận 10 1,1 0,6 0,5 0,6 0,8 0,8 Quận 11 1,3 0,6 0,4 0,5 0,7 0,9 Quận 12 2,0 1,6 1,0 1,5 1,7 2,2 Gò Vấp 1,4 1,1 0,8 0,9 1,0 1,2 Tân Bình 1,9 1,1 0,8 0,9 1,1 1,4 Tân Phú 1,6 1,9 1,6 0,9 0,9 0,9 Bình Thạnh 1,3 0,8 0,5 0,3 0,4 0,5 Phú Nhuận 0,8 0,5 0,3 0,6 0,8 1,0 Thủ Đức 2,1 1,2 0,7 1,4 1,8 2,4 Bình Tân 2,3 1,6 0,9 1,5 1,8 2,4 Củ Chi 1,9 1,1 0,3 3,3 4,3 7,9 Hóc Mơn 2,2 1,1 0,5 2,0 2,9 4,3 Bình Chánh 1,9 1,2 0,5 2,9 3,6 5,6 Nhà Bè 1,9 1,0 0,4 2,8 3,8 5,8 Cần Giờ 2,1 1,1 0,4 6,9 9,4 15,3

Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê TPHCM 2017

Nếu như chỉ tiêu về số trường học bình qn 1 xã phường có ý nghĩa nhiều hơn đối với công tác quản lý, đầu tư duy tu bảo dưỡng và xây dựng trường lớp, nhất là đối với trường tiểu học và THCS, thì chỉ tiêu về khoảng cách trung bình giữa hai trường phản ánh tốt hơn sự khác biệt về khoảng cách trung bình mà HS hàng ngày đi học từ nhà đến trường phân theo các quận, huyện. Và sự phối hợp hai chỉ tiêu này phản ánh rõ hơn đặc điểm phân bố các trường phổ thông theo quận, huyện. Đối chiếu các con số liên quan đến các quận như quận 4, Phú Nhuận và Tân Phú, Bình Tân, Thủ Đức, Bình Chánh sẽ thấy rõ điều này.

khoảng 20% nhập học trái tuyến, 80% là đúng tuyến. Có nhiều lý do khác nhau cho thực tế HS học trường trái tuyến, nhưng đây là một ước lượng có ý nghĩa trong đánh giá mức độ hợp lý của mạng lưới trường trong quan hệ với dân cư ở địa phương. Cũng có thể hình dung rằng, ở những địa bàn có mức tăng HS trong độ tuổi đi học quá cao (chủ yếu do sức ép nhập cư), thì tình trạng đi học trái tuyến sẽ cao hơn.

Do đặc điểm của giao thông thành phố hay bị tắc đường, nên ngay cả đối với HS học THCS và THPT, tỉ lệ được cha mẹ đưa đón vẫn là trên 50%, thậm chí xấp xỉ 60%, cịn đối với trẻ học TH, thì tỉ lệ này là trên 80%. Phương tiện đi đến trường và về nhà chủ yếu là xe gắn máy (từ 60% đến trên 70%); đối với học sinh THPT, tỉ lệ này là cao nhất (75%), phản ánh thực tế là một bộ phận HS tự đến trường bằng xe gắn máy, mặc dù có quy định là các em chưa đủ tuổi đi xe gắn máy. Đối với HS học THCS, tỉ lệ đi bộ và đến trường bằng xe đạp khá lớn (đến 33%), cũng do khoảng cách ngắn và thời gian đi lại không nhiều. Với các phương tiện đi lại như kể trên, đa phần HS chỉ mất thời gian dưới 30 phút để đi về mỗi ngày; khoảng 1/4 số trường hợp đi về mất đến 1 giờ, số đi về xa (trên 1 giờ thường chỉ xảy ra đối với HS THPT) (bảng 2.26). Trong điều kiện bình thường, HS khơng mất q nhiều thời gian đi lại, nhưng vào những hồn cảnh kẹt xe, thì các ước lượng này là khơng áp dụng được. Hơn nữa, phần rất đông HS lại dự các lớp học thêm, nên thời

gian cho đi lại

(% số trường hợp được hỏi)

Thời gian đến trường và về nhà mỗi ngày

Dưới 30 phút 30 phút - 1 giờ Trên 1 giờ Total

Tiểu học 70,8 29,2 0,0 100,0

THCS 87,0 13,0 0,0 100,0

THPT 62,5 25,0 12,5 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát HS của NCS

2.3.5. Đặc điểm phân bố không gian mạng lưới cơ sở trường phổ thông

NCS đã tiến hành xác định các tọa độ (kinh độ, vĩ độ) của các cơ sở trường tiểu học, THCS, THPT, các trường có 2 cấp học và các trường phổ thông liên cấp dựa trên danh mục các cơ sở trường do các Phòng Giáo dục và Đào tạo của các quận, huyện cung cấp và sử dụng Google Earth, Wikimapedia để lấy thông tin không gian. Thông tin được cập nhật đến cuối năm 2017. Nếu như một trường có 2 cơ sở trở lên, thì sẽ có tương ứng số vị trí các cơ sở trường trên bản đồ.

Mạng lưới các trường Tiểu học

Bản đồ 7 thể hiện Mạng lưới các trường tiểu học ở TPHCM, trong đó có thể hiện các bán kính tính từ trường đến vùng xung quanh theo các cự ly đến 0,5 km; 0,5 - 1,0 km; 1,0 - 2,0 km. Các trường tiểu học được thể hiện theo các loại hình: trường tiểu học (1 cấp học) đều là trường cơng lập; trường có 2 cấp học (tiểu học - THCS) và liên cấp (TH-THCS-THPT) đều là các trường ngồi cơng lập.

Bản đồ 7 cho thấy HS ở các quận “lõi” của nội thành (1, 3, 4, 5, 6, 10, 11, Bình Thạnh, Phú Nhuận) về cơ bản có thể đi học cách nhà chỉ 500m, chỉ ít trường hợp đến 1 km. Đây cũng là khu vực có nhiều trường ngồi cơng lập, HS và gia đình có thể có nhiều lựa chọn phù hợp. Trong khi đó, ở những quận đã và đang trải qua giai đoạn đơ thị hóa “nóng” như Tân Bình, Bình Tân, Gị Vấp, quận 12, Thủ Đức, quận 2, quận 7, quận 9, thì chỉ có ở những khu vực có các khu đơ thị mới, dọc theo các trục giao thơng thuận tiện, mới có mật độ trường học cao, trẻ em có thể đi học dưới 1 km. Ra đến các huyện ngoại thành, các trường học thường tập trung ở trung tâm huyện, dọc theo các tuyến giao thông. Đáng chú ý là sự phân bố các trường tiểu học phần nhiều nằm “lệch” so với lãnh thổ của xã, điều này dường như cho phép trường tiểu học của xã này có thể thuận lợi cho thu hút HS của xã bên cạnh. Đứng ở góc độ địa lí dịch vụ, thì sự phân bố gần đường giao thơng, và có thể rút ngắn quãng đường cho người mua/hưởng dịch vụ có thể lựa chọn giữa các điểm cung ứng dịch vụ khác nhau là điều rất tốt. Kết hợp với Bảng 2.25 và Biểu đồ trong bản đồ này, sẽ thấy rằng ở hầu hết các quận, khoảng cách trung bình giữa các trường là dưới 1 km,

Bản đồ 7. Bản đồ mạng lưới trường tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bản đồ 9. Bản đồ mạng lưới trường trung học phổ thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh

Mạng lưới các trường THCS

Tương tự bản đồ 7, bản đồ 8 thể hiện mạng lưới trường THCS với các loại hình trường khác nhau. Trường THCS (một cấp học) thực tế là trường cơng lập. Trường ngồi cơng lập có loại hình

Một phần của tài liệu Mạng lưới trường học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w