Đơn vị: %
Không di cư Di cư trong quận, huyện Di cư khác huyện Nhập cư ngoại tỉnh Tính chung tồn TP Tiểu học 97,7 95,6 97,5 91,6 97,4 THCS 93,0 91,1 90,3 58,0 91,1 THPT 76,6 67,6 73,7 18,1 66,1 Nguồn: [81]
Tình trạng về chênh lệch tiếp cận dịch vụ giáo dục (và y tế) đã được phân tích trong Báo cáo quốc gia về phát triển con người Việt Nam 2011 [90] (tr.84-85). Trong hệ thống đăng ký hộ khẩu hiện nay ở Việt Nam có chia ra:
- KT1: những cư dân chính gốc tại địa bàn sinh sống,
- KT2: người đăng ký trong cùng một tỉnh, nhưng hiện đang sống ở một huyện/ quận khác, - KT3: người đăng ký tại một tỉnh, nhưng được phép cư trú lâu dài tại một tỉnh khác (KT3); - KT4: người lao động theo mùa và sinh viên sống tạm thời ở một tỉnh khác với tỉnh đăng ký hộ khẩu.
- Người di cư không đăng ký là những người vẫn cịn tên trong hộ khẩu gia đình ở các xã, phường gốc nhưng trên thực tế lại sống tạm thời hoặc lâu dài tại một huyện hoặc tỉnh khác mà chưa đăng ký.
cư KT3 và KT4 và những người khơng đăng ký hộ khẩu có hai lựa chọn: hoặc xin cho con vào các trường ngồi cơng lập với học phí cao hơn, hoặc “trả thêm tiền” để con của họ được nhận vào các trường cơng; con em họ cũng khơng có điều kiện để được miễn học phí trong trường hợp họ là đối tượng nghèo.
Trong Báo cáo phát triển con người nêu trên có viện dẫn trường hợp của TPHCM, nơi 70% lao động trong các khu công nghiệp và khu chế xuất là lao động nhập cư, cũng như lực lượng đáng kể lao động trong khu vực kinh tế khơng chính thức, họ thường khơng đăng ký hộ khẩu và thay đổi việc làm thường xuyên. Con em của những gia đình này chiếm 5-10% trẻ em di cư ở TPHCM.
Bảng 2.14 dưới đây cho thấy tỉ lệ HS đi học đúng tuổi ở TPHCM không những cao (96,3%, năm học 2017-2018), mà tỉ lệ này trong những năm qua cịn khơng ngừng tăng lên, đặc biệt ở THPT (từ 90,6%, năm học 2013-2014, lên 95,4%, năm học 2017-2018). Đáng chú ý là khơng có sự phân biệt giữa nam và nữ. Trong nhiều trường hợp tỉ lệ đi học đúng tuổi của nữ còn cao hơn ở nam.
Bảng 2.14. Tỷ lệ học sinh phổ thông đi học đúng tuổi phân theo cấp học và phân theo giới tính
Đơn vị: % Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Tỷ lệ đi học đúng tuổi 94,8 95,3 96,1 96,3 96,3 Trong đó: Nữ 46,6 46,8 47,1 47,4 47,4 Tiểu học 97,1 97,3 97,5 97,4 97,4 Trong đó: Nữ 46,9 46,9 47,1 47,3 47,1 Trung học cơ sở 93,4 94,3 95,4 95,6 95,1 Trong đó: Nữ 45,6 46,2 46,6 46,8 46,8 Trung học phổ thơng 90,6 91,3 93,1 94,3 95,4 Trong đó: Nữ 47,3 47,3 48,2 49,0 49,4
Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM 2017 [21]
2.2.2. Số học sinh bình quân một giáo viên và bình quân một lớp học
Đây là một tiêu chí phản ánh rất rõ điều kiện đảm bảo chất lượng dịch vụ giáo dục. Theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT) [1], đối với các trường tiểu học, sĩ số của lớp không được q 35 HS. Cịn theo Thơng tư 12/2011/TT-BGDĐT [4], mỗi lớp ở các cấp THCS và THPT có khơng q 45 học sinh. Như vậy, theo số liệu của Cục thống kê TPHCM, thì tiêu chí này cịn chưa đạt được đối với tiểu học, cịn quy mơ lớp ở THCS và THPT đã nhỏ hơn mức quy định. Từ năm học 2013-2014 đến năm học 2017-2018, các chỉ tiêu này chưa được cải thiện, chứng minh rằng việc xây thêm lớp học cũng chỉ vừa theo kịp tốc độ tăng số lượng HS phổ thông các cấp. Đáng chú ý là có sự khác biệt rõ rệt giữa các trường ngồi cơng lập và các trường cơng lập: ở các trường ngồi cơng lập, thường chỉ 10 HS trở xuống bình qn 1 giáo viên, dù là TH, THCS hay THPT. Quy mô lớp thường dưới 10 em (tiểu học), dưới 25 em (THCS), chỉ khoảng 30 em (THPT).
Bảng 2.15. Số học sinh bình quân 1 giáo viên và bình quân 1 lớp học
Đơn vị: học sinh 2013- 2014 2014- 2015 2015- 2016 2016-2017 2017-2018 Số HS bình quân một GV 23,1 23,1 23,5 23,6 24 Tiểu học 29,5 29 29,4 28,7 29,3 Công lập 31 30,2 30,5 29,9 30,4 Ngồi cơng lập 8,8 8,8 10,2 10,2 12,1 Trung học cơ sở 21 21,8 22,1 22,8 23,2 Công lập 22,7 23,4 23,5 24,2 24,5
Công lập 18,5 18,4 18,3 19,2 19,1 Ngồi cơng lập 8,7 8,4 9,4 9,8 10,1 Số HS bình quân một lớp học 40 40,2 40,4 40,1 40,2 Tiểu học 39,4 39,8 40,1 39,4 39,8 Công lập 40,9 40,8 41,2 40,4 40,8 Ngồi cơng lập 14,4 17 17,4 18,4 20,6 Trung học cơ sở 41,4 41,6 41,5 41,5 41,2 Công lập 42,7 43,1 42,8 42,8 42,6 Ngồi cơng lập 22,4 21,3 22,5 22,9 23,4 Trung học phổ thông 39 38,8 38,9 39,4 39,4 Công lập 41,5 41,2 41,2 41,7 41,8 Ngồi cơng lập 29,4 29,4 30,3 30,8 31,2
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, Niên giám thống kê TPHCM 2017
Bảng 2.15 cho thấy trong 5 năm từ năm học 2013- 2014 đến 2017-2018, tất cả các trường phổ thơng ngồi cơng lập đều đạt tiêu chuẩn; cịn các trường cơng lập thì mức độ đạt chuẩn theo thứ tự như sau: Tiểu học thấp nhất (trung bình trên 40 HS/lớp), thứ hai là THCS (trung bình trên 42 HS/lớp), mức độ đạt chuẩn cao nhất là cấp THPT (dao động 41 HS/lớp). Lý do là càng lên cấp học cao thì các em càng có sự chuyển hướng mạnh mẽ: một số em có thể nghỉ học để phụ giúp gia đình, một số em bị lưu ban do chương trình Trung học càng lên cao càng khó, một số em có thể chuyển sang giáo dục thường xuyên hoặc học nghề,...
Bảng 2.16. Tỷ lệ học sinh phổ thông lưu ban, bỏ học phân theo cấp học
Đơn vị: % Năm học 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 2015- 2016 2016- 2017
Tỷ lệ học sinh phổ thông lưu ban 0,97 0,94 0,87 0,81 0,87
Tiểu học 0,45 0,38 0,38 0,40 0,57
Trung học cơ sở 1,38 1,30 1,34 1,31 1,35
Trung học phổ thông 1,69 1,93 1,40 1,03 0,74
Tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học 0,24 0,30 0,24 0,68 0,64
Tiểu học 0,01 0,03 0,02 0,03 0,04
Trung học cơ sở 0,34 0,42 0,39 1,02 0,98
Trung học phổ thông 0,69 0,89 0,60 1,96 1,64
Nguồn: Niên giám thống kê TPHCM 2017
2.2.3. Học phí và khả năng chi trả cho giáo dục
Đối với TPHCM, sự phân tầng xã hội khá rõ ràng, trong đó có sự phân tầng về thu nhập, cơ cấu và mức chi tiêu cho các nhu cầu của hộ gia đình, khả năng chi phí cho học hành của con cái, khả năng đầu tư cho giáo dục nói chung. Những điều này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến tỉ lệ HS đến trường, sự hình thành, phát triển các loại hình trường. Hiến pháp 2013 (Điều 61, khoản 2)
đối tượng được miễn, giảm học phí được quy định rất rõ trong Thơng tư liên tịch 09/2016/TTLT- BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021” [64]. Những quy định rõ ràng này được thực hiện sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình đơng con, hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn và các đối tượng ưu tiên. Bên cạnh đó, mức thu học phí của các cơ sở giáo dục ngồi cơng cập có phần “thả nổi”, dựa trên sự thỏa thuận hoặc sự sẵn lịng chi trả cho chi phí giáo dục của các gia đình HS. Như vậy, chính mức sống cao của một bộ phận dân cư và kỳ vọng của họ đối với chất lượng giáo dục phổ thông, định hướng cho con học tiếp sau phổ thông đã là điều kiện quan trọng cho sự phát triển hệ thống các trường ngồi cơng lập ở TPHCM.
Trở lại bảng 2.10 và hình 2.2, có thể thấy rằng, các trường tiểu học ngồi cơng lập mặc dù đã có khởi sắc trở lại, nhưng số HS theo học các trường này năm học 2017-2018 vẫn còn thua xa năm học 2008-2009, và thời kỳ “bắt đáy” chính là năm học 2014-2015, chỉ 9,6 nghìn HS, bằng 1/2 so với năm học 2008-2009. Đó là vì, nếu gia đình HS khá giả, quyết định cho con học trường tư thục ngay từ tiểu học, thì họ đã phải tính tốn dài hơi cho tồn bộ 12 năm học PT và cả những năm sau đó con đi học nước ngồi. Nếu có hai con, thì chắc chắn phải lựa chọn cả hai con học trường tư thục “để chúng khỏi tị nhau”. Khơng nhiều gia đình có thể tham gia cuộc phiêu lưu dài như thế. Vì thế, có thể thấy nhiều gia đình trong số này đã chọn phương án cho con học trường chất lượng cao từ THCS, dẫn đến chỗ số lượng HS ngồi cơng lập bậc THCS đã tăng nhanh và liên tục từ năm học 2008-2009 đến 2017-2018 (tăng gấp đơi, từ 8,2 nghìn HS lên 16,6 nghìn HS). Số lượng HS theo học các trường THPT ngồi cơng lập cao hơn nhiều so với học sinh TH và THCS cộng lại. Điều này cho thấy nhiều gia đình đã cân nhắc việc “đầu tư cơ hội” ở bậc THPT, chi phí chịu được và có thể tạo ra chất lượng mới trong kết quả học tập của con họ, để hy vọng vào học ở các trường đại học trong nước có vị thế tốt hay đi học nước ngoài.
2.2.4. Mức độ đảm bảo chất lượng dịch vụ giáo dục
Dựa trên Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành [8]; Thơng tư
tiêu chí sau đây:
a) Tiêu chuẩn 1: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
- Tiêu chí 1.1: Khn viên, khu sân chơi, bãi tập
+ Khn viên đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an tồn để tổ chức các hoạt động giáo dục;
+ Đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an tồn thực phẩm; an tồn phịng, chống tai nạn, thương tích; an tồn phịng, chống cháy, nổ; an tồn phịng, chống thảm họa, thiên tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và phịng, chống bạo lực trong nhà trường; những trường có tổ chức bếp ăn cho học sinh được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
+ Khu sân chơi, bãi tập có đủ thiết bị tối thiểu, đảm bảo an tồn để luyện tập thể dục, thể thao và các hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Tiêu chí 1.2: Phịng học, phịng học bộ mơn và khối phục vụ học tập
+ Phịng học có đủ bàn ghế phù hợp với tầm vóc học sinh, có bàn ghế của giáo viên, có bảng viết, đủ điều kiện về ánh sáng, thoáng mát; đảm bảo học nhiều nhất là hai ca trong một ngày;
+ Có đủ phịng học bộ mơn theo quy định;
+ Có phịng hoạt động Đồn - Đội, thư viện và phịng truyền thống. - Tiêu chí 1.3: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước
+ Khu vệ sinh riêng cho học sinh nam, nữ; đảm bảo không ô nhiễm môi trường; khu vệ sinh đảm bảo sử dụng thuận lợi cho học sinh khuyết tật học hịa nhập;
+ Có hệ thống thốt nước đảm bảo vệ sinh mơi trường; hệ thống cấp nước sạch đảm bảo nước uống và nước sinh hoạt cho học sinh;
+ Thu gom rác và xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh mơi trường. - Tiêu chí 1.4: Thiết bị
+ Có đủ thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu học tập tối thiểu theo quy định; + Hiệu quả sử dụng của GV đối với các thiết bị dạy học.
b) Tiêu chuẩn 2: Về học sinh
- Tiêu chí 2.1: Đảm bảo về tuổi học sinh theo quy định - Tiêu chí 2.2: Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định;
- Tiêu chí 2.3: Được đảm bảo các quyền theo quy định: khơng có hiện tượng kỳ thị, hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong nhà trường.
lục 1), các phiếu hỏi được tập trung nhiều ở các quận, huyện có các điểm nóng về dịch vụ giáo dục do sức ép của số lượng HS lên mạng lưới trường hiện có (xem bảng 2.16).