Phân bổ phiếu hỏi phụ huynh học sinh

Một phần của tài liệu Mạng lưới trường học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 102 - 109)

Quận, huyện Số phiếu Phần trăm Tổng số phiếu hỏi có giá trị 163 100,0

Quận 5 49 30,1 Quận Bình Tân 17 10,4 Quận Thủ Đức 13 8,0 Huyện Bình Chánh 13 8,0 Quận Bình Thạnh 11 6,7 Quận 7 10 6,1 Quận 2 10 6,1

Các quận, huyện còn lại 40 24,5

Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của NCS, quý 2/2019

Liên quan đến các câu hỏi về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường (từ câu b5 đến b17), với 3 phương án trả lời: 1 = không quan trọng; 2 = quan trọng; 3 = rất quan trọng, NCS thu được kết quả như sau:

đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường

STT N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

1 Khu sân chơi, nhà vệ sinh đảm bảo điều kiện an toàn, vệ

sinh cho trẻ 163 1 3 2,64 0,51

2 Môi trường xã hội xung quanh trường đảm bảo tốt cho hoạt

động giáo dục 163 1 3 2,54 0,54

3 Trường có các phịng thí nghiệm, thư viện phục vụ học tập 163 1 3 2,52 0,55

4 Trường có các giáo viên giỏi nghề, yêu trẻ 163 1 3 2,49 0,56

5 Chương trình học khơng bị nặng/q tải 163 1 3 2,42 0,55

6 Các phịng học có các thiết bị dạy học 163 1 3 2,38 0,62

7 Trường chú trọng liên lạc và phối hợp với gia đình trong

giáo dục 163 1 3 2,37 0,60

8 HS không phải học lớp q đơng 163 1 3 2,23 0,70

9 Trường có sân vận động, nhà tập thể dục thể thao cho HS 163 1 3 2,23 0,65

10 Chương trình nhà trường có nhiều hoạt động ngoại

khóa/trải nghiệm 163 1 3 2,21 0,72

11 Theo học trường này, sẽ yên tâm về tương lai học lên của con

163 1 3 2,10 0,66

12 Các phịng học có lắp điều hịa nhiệt độ 163 1 3 2,07 0,77

13 Có nhiều bạn cũ học cùng trường 163 1 3 1,48 0,68

Valid N (listwise) 163

trọng, nhỏ hơn 2 là ít quan trọng. Như vậy, theo phụ huynh HS trả lời, điều kiện quan trọng số 1 liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh và an tồn cho trẻ; thứ 2 là về mơi trường xã hội xung quanh trường, thứ 3 là điều kiện phịng thí nghiệm, thư viện; thứ 4 là chất lượng đội ngũ giáo viên; thứ 5 là chương trình giáo dục,… Đây cũng chính là các lý do hàng đầu mà phụ huynh đã suy nghĩ để chọn trường cho con, bên cạnh các lý do khác về địa điểm trường,…

NCS cũng đã khảo sát 140 phiếu dành cho HS lớp 5 (TH), các lớp THCS và THPT. Những câu hỏi này không phản ánh về mức độ trang bị cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường, mà phản ánh cảm nhận của HS. Ví dụ, thực tế là trường có phịng thí nghiệm, nhưng cá nhân HS cảm nhận rằng mình ít được học trong phịng thí nghiệm hay có giờ thí nghiệm trên lớp,… Vì thế các phân tích ở đây có ý nghĩa tham khảo, như là một kênh để tiếp cận thông tin từ phía những người được thụ hưởng dịch vụ giáo dục.

Về phịng thí nghiệm: 96% số HS được hỏi trả lời rằng trường các em học có phịng thí nghiệm, ngay đối với HS tiểu học, thì cũng 2/3 số HS trả lời “Có”. Đối với các trường có phịng thí nghiệm, thì 46,9% số HS được hỏi trả lời “thỉnh thoảng có được học ở phịng thí nghiệm” và 42,2% trả lời là được đến phịng thí nghiệm mỗi khi có bài thực nghiệm. Điều này cho thấy hệ thống phịng thí nghiệm ở các trường khá tốt, có thể tiếp nhận cả lớp đến học khi có bài thực nghiệm.

Về điều kiện vệ sinh của các khu vệ sinh, một điều rất được quan tâm của cả gia đình và bản thân HS, kết quả khảo sát như sau: hơn 60% HS ở TH và THCS tỏ ra chưa hài lòng với điều kiện vệ sinh của các khu vệ sinh, và trong số các lý do được đưa ra, có lý do về việc HS sử dụng không đúng cách hoặc bộ phận dịch vụ khơng kiểm sốt điều kiện vệ sinh thường xun trong ngày. Còn đối với HS THPT, thì 75% tỏ ra hài lịng và rất hài lịng.

Về điều kiện phịng học, có thể nói về cơ bản là tốt. Từ 70-75% số HS được hỏi trả lời là hài lịng, số HS trả lời khơng hài lịng dao động từ 20-25% (ở TH và THCS), hơn 10% ở THPT. Còn lại là rất hài lòng (trên dưới 10%).

Về hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm, có thể thấy là các hoạt động này ở TH là khá tốt, nhiều HS được trải nghiệm 2 lần/học kỳ, thậm chí nhiều hơn, đó là một cố gắng lớn của các nhà trường do công tác quản lý trẻ nhỏ khi tổ chức trải nghiệm, ngoại khóa phức tạp. Hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm được tăng cường đặc biệt rõ ở THPT, có thể đây cũng là một điểm được HS đánh giá cao.

ngoại khóa, trải nghiệm (% số người được hỏi)

Mức độ được tham gia hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm

1 lần/năm 1 lần/học kỳ 2 lần/học kỳ 1 lần/ tháng

Tiểu học 70,8 8,3% 12,5% 8,3%

THCS 75,0 21,0% 3,0% 1,0%

THPT 31,3 25,0% 25,0% 18,8%

Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS

2.2.5. Sự hài lòng của người hưởng dịch vụ giáo dục

Trong chương 1 đã bàn nhiều về tầm quan trọng của việc đo sự hài lịng của người tiêu dùng dịch vụ nói chung, dịch vụ giáo dục nói riêng, về các chỉ báo đo sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục. Sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục liên quan đến nhiều yếu tố:

- Chất lượng dịch vụ giáo dục (đo bằng các chỉ báo khách quan);

- So sánh giữa kỳ vọng và kết quả mà người tiêu dùng dịch vụ nhận được;

- So sánh giữa chi phí giáo dục và chất lượng giáo dục mà người tiêu dùng dịch vụ cảm nhận;

- Các thông tin bên lề của cộng đồng những người tiêu dùng dịch vụ giáo dục truyền tải đến người đánh giá.

Trong phiếu điều tra, sau khi đã khảo sát các quan điểm của phụ huynh HS (về tầm quan trọng) đối với các tiêu chuẩn đo lường/ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ giáo dục, NCS đã đặt 2 câu hỏi về sự hài lòng của phụ huynh. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.20. Mức độ hài lòng của phụ huynh học sinh đối với chất lượng dịch vụ giáo dục

Hài lòng về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục của trường

Hài lòng về phương pháp giáo dục của trường Mức độ Số trường hợp Phần trăm Mức độ Số trường hợp Phần trăm

Chưa thật hài lòng 39 23,9 Chưa thật hài lòng 27 16,6

Hài lòng 104 63,8 Hài lòng 117 71,8

Rất hài lòng 20 12,3 Rất hài lòng 19 11,7

Tổng số 163 100,0 Tổng số 163 100,0

Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của NCS, quý 2/2019

Có thể nhận thấy rằng về cơ bản các bậc phụ huynh hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục ở các trường mà họ đã gửi con đến học, và đã gửi vào đó niềm tin, hy vọng của mình. Điều này đặc biệt rõ ở phương pháp giáo dục của trường, đây là điểm rất quan trọng, tạo nên điểm nhấn trong giáo dục ở TPHCM. Tuy nhiên, vẫn còn gần 1/4 số người được hỏi chưa thật hài lòng về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục của nhà trường.

Đối với HS, các câu hỏi về sự hài lòng của các em đối với chất lượng giáo dục được đo một cách gián tiếp hơn. Trước hết, thông qua câu hỏi về việc HS có đi học thêm khơng, kết quả là: 87% số HS trả lời là có học thêm, và câu trả lời lại là tỉ lệ HS tiểu học học thêm nhiều (trên 90%), và lên THCS, THPT thì giảm dần (ở THPT là 75%). Về các lĩnh vực HS học thêm, thì 64% trả lời là học thêm ngoại ngữ, 45% trả lời là học nâng cao mơn văn hóa, 20% học các mơn năng khiếu. Nhiều phiếu có hai lựa chọn: học ngoại ngữ + nâng cao văn hóa hoặc học ngoại ngữ + mơn năng khiếu. Điều này cũng phản ánh sự sôi động của thị trường dịch vụ GD ở TPHCM hiện nay.

Khi được hỏi về các lý do học thêm (câu hỏi nhiều lựa chọn), các câu trả lời như sau: 56,6% để bồi đắp lỗ hổng kiến thức; 17,2% học theo sở thích; 9% để luyện thi đại học; 13,9% để đi học nước ngoài.

Khi được hỏi “Em có ý định chuyển trường khơng”, thì dưới 10% HS trả lời là “Có”, trong số ít ỏi này, cũng có em nêu lý do là do gia đình chuyển chỗ ở, có em nêu là muốn đến học ở trường chất lượng cao hơn. Tóm lại, có thể thấy rằng HS về cơ bản là hài lịng với trường mình đang học.

2.2.6. Quỹ đất

Quỹ đất là điều kiện cần thiết đầu tiên để xây dựng hệ thống trường học. Tuy nhiên, khơng phải khu đất rộng nào cũng có thể xây dựng trường học, bởi vì vị trí khu đất cũng tác động khơng

môi trường xung quanh trường cần trong sạch, tránh tiếng ồn, ô nhiễm và nhất là tệ nạn xã hội,… Điển hình TPHCM có huyện Củ Chi và Bình Chánh là 2 nơi có diện tích đất lớn (Củ Chi 434,77 km2 – lớn thứ 2 TP, Bình Chánh 252,56 km2 - lớn thứ 3 TP); cộng thêm các huyện này những năm gần đây có tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh, đạt hiệu quả cao, Củ Chi là huyện nơng thơn mới đầu tiên của TP, Bình Chánh cũng có nhiều xã đạt chuẩn nơng thơn mới như Bình Hưng,… đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư xây trường học.

Ngoài ra, một số quận nội thành như quận 1, 3, 4, 5, 6, 10, 11 và Phú Nhuận, có diện tích đất hạn hẹp mà mật độ dân cư lại rất cao nên rất khó để đầu tư xây dựng trường học dù điều kiện kinh tế các quận này khơng hề khó khăn, cơ sở hạ tầng lại rất tốt.

Với thực trạng “đất chật người đông” như TPHCM hiện nay, thì quỹ đất được hiểu khơng chỉ về chiều ngang mà cịn thể hiện ở chiều cao. Đó chính là lý do tại sao rất nhiều địa phương như quận 4, Phú Nhuận có diện tích đất hạn hẹp (quận 4 là 4,18 km2 – thấp nhất TP, Phú Nhuận 4,86 km2), ít trường học phổ thơng (năm học 2017-2018: quận 4 là 24 trường, Phú Nhuận là 23 trường) nhưng lại giải quyết được một số lượng HS rất lớn (năm học 2017-2018: quận 4 là 20.170 HS, Phú Nhuận là 21.941 HS); vì phần lớn trường phổ thơng các quận trên được xây dựng sau này với nhiều tầng lầu, nhất là các trường ngồi cơng lập.

Ngồi ra, các quận có lịch sử phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội lâu đời như quận 1, 3, 5 thì quỹ đất đã xây dựng trường học khơng ít nhưng do kết cấu các trường được thiết kế theo lối kiến trúc Pháp, Mĩ, Hoa nên thường khn viên trường rất rộng, thống mát nhưng lại ít lớp học và ít tầng lầu; điều này cũng gây khó khăn khơng nhỏ cho TP trong việc quy hoạch, sửa chữa để tăng lớp học đáp ứng nhu cầu HS như hiện nay.

Tuy nhiên, ở đây việc thiếu trường học, nhất là trường công lập không hẳn là do thiếu quỹ đất. Nguyên nhân của tình trạng này là do các chủ đầu tư chỉ quan tâm xây dựng cơng trình dễ thu hồi vốn, có lợi nhuận ngay như nhà ở kinh doanh, cơng trình hỗn hợp, trung tâm thương mại - dịch vụ... Cịn cơng trình hạ tầng, cơ sở vật chất xã hội, nếu khơng có cơ chế chính sách rõ ràng, quy định trách nhiệm cụ thể, thì các chủ đầu tư đều né tránh. Thực tế, việc triển khai xây dựng các cơng trình xã hội tại các khu đơ thị cho thấy, một số dự án trường học, khi phê duyệt chưa xác định rõ trách nhiệm nguồn đầu tư từ đâu (từ ngân sách hay xã hội hóa), cho nên khi nhà đã xây dựng, người dân về ở, mà vẫn chưa có trường học, hoặc nếu có thì là trường dân lập với mức học phí khá cao, khơng phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân.

Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc có vốn và tập trung vốn nhiều hay ít vào đầu tư GD có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc mở rộng mạng lưới trường phổ thông và quy hoạch mạng lưới sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Đồng thời vốn cũng là nguồn lực để phát huy tài năng của những nhà quản lý GD, là điều kiện để thực hiện các chiến lược, sách lược và nó cũng là chất keo để kết dính, bơi trơn q trình vận động của cỗ máy GD. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt những năm gần đây nền kinh tế thế giới nói chung đang phải đối mặt với khủng hoảng và nền kinh tế Việt Nam cũng khơng ngoại trừ rơi vào tình trạng của “Một năm kinh tế buồn”. Do vậy, đây chính là thách thức lớn đối với việc đầu tư xây dựng trường học, nên vai trò của vốn lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Vốn là chìa khóa, là phương tiện để biến các ý tưởng thành hiện thực. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn sẽ góp phần quyết định sự thành bại của một hệ thống quản lý GD, chính vì vậy bất kỳ một nguồn vốn nào dù lớn hay nhỏ đều cần phải sử dụng một cách hiệu quả.

GD là quốc sách hàng đầu, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của nhà nước, được thực thi qua một loạt các chính sách, các biện pháp, phạm vi thực hiện và nguồn ngân sách chi cho chính sách đó. Do vậy, ngân sách Nhà nước đầu tư cho GD ngày một tăng lên đáng kể. Năm 2017 là 248.118 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách Nhà nước. Với tỷ lệ chi ngân sách cho GD như trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho GD cao nhất thế giới. Việc huy động nguồn lực trong xã hội đầu tư cho GD thơng qua chủ trương xã hội hóa đạt hiệu quả khá tốt. Các nguồn đầu tư cho GD ngày càng được kiểm soát và tăng dần hiệu quả sử dụng.

Những năm qua, kinh tế TPHCM tiếp tục tăng trưởng mạnh (về thu ngân sách trên địa bàn, Sở Tài chính TP cho biết, tính đến ngày 30/12/2018 số thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn đạt 345.287 tỷ đồng, đạt 99,25% dự toán và tăng 13,66% so với cùng kỳ) [148]. Do đó, vốn đầu tư cho GD cũng được tăng nên số lượng trường học phổ thơng được xây dựng nhiều hơn. Bên cạnh đó, việc xã hội hóa GD cũng là cách tăng vốn để xây dựng các trường ngồi cơng lập.

Một phần của tài liệu Mạng lưới trường học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w