7. Cấu trúc luận văn
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý công tác xây dựng thƣ viện trƣờng
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý công tác xây dựng thƣ viện trƣờng phổ thơng trƣờng phổ thơng
1.5.1. Cơ chế chính sách của nhà nước quy định về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông
Những chính sách của nhà nƣớc ln đóng vai trị quan trọng trong công tác xây dựng TV trƣờng học đạt chuẩn. Những văn bản pháp lý quy định về xây dựng TV trƣờng học đạt chuẩn sẽ có tác dụng kích thích, tạo động lực để cán bộ QL các trƣờng có kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện xây dựng TV trƣờng học đạt chuẩn một cách khoa học và hiệu quả.
Chế độ, chính sách phù hợp sẽ nâng cao đƣợc ý thức, trách nhiệm, năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ TV yên tâm công tác. Đồng thời giúp nhà trƣờng mạnh dạn huy động các nguồn lực, phân bổ các nguồn tài chính, các chƣơng trình mục tiêu, dự án về GD&ĐT sẽ tạo điều kiện cho các nhà trƣờng hoàn thiện đƣợc tiêu chuẩn về CSVC, đẩy nhanh đƣợc tiến độ xây dựng TV trƣờng học đạt chuẩn theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông.
1.5.2. Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về vai trò và nhiệm vụ của thư viện trường phổ thông
Lãnh đạo nhà trƣờng nhận thức đúng đắn về vai trò và nhiệm vụ của TV thì sẽ có những đầu tƣ cần thiết để xây dựng và phát triển TV nhà trƣờng: Đầu tƣ về con ngƣời, về CSVC, về lập kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động.
Nhận thức đúng đắn về vai trò của TV trong hoạt động chung của nhà trƣờng thì sẽ phối hợp các nguồn lực trong trƣờng cùng thực hiện kế hoạch hoạt động TV, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch và hỗ trợ, tạo điều kiện cần thiết để TV hoạt động hiệu quả nhất.
1.5.3. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ thư viện
CBTV trong nhà trƣờng phải có nghiệp vụ tốt thì mới hồn thành các nhiệm vụ liên quan đến nghiệp vụ TV gồm các công việc sau:
+ Thực hiện các quyết định, chỉ thị của cấp trên về công tác TV, tổ chức các hoạt động của TV trƣờng phổ thông theo kế hoạch từng tháng, học kỳ và cả năm.
+ Nắm vững đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các chủ trƣơng chính sách về ngành Giáo dục và Đào tạo, nhất là đối với các cấp học, bậc phổ thông, các văn bản chỉ đạo về công tác TV.
+ Thực hiện đầy đủ về quy chế và nguyên tắc, nghiệp vụ QL TV, có biện pháp tăng cƣờng nguồn sách báo, hƣớng dẫn đọc, tuyên truyên giới thiệu sách. Làm tốt các khâu tổ chức kỹ thuật, xây dựng TV hoàn chỉnh phục vụ cho yều cầu giảng dạy, học tập của GV, HS. Cơng việc này địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao, cần cù, chịu khó, hiểu rõ mục tiêu đào tạo và chƣơng trình học tập của nhà trƣờng (để thực hiện tốt công tác bổ sung sách báo, xây dựng mục lục, biên soạn thƣ mục,…). CBTV phải phối hợp với Hội đồng giáo dục thành lập mạng lƣới TV, tuyên truyền sách báo GV, HS hoặc tổ chức các cuộc triển lãm, trƣng bày sách phục vụ giảng dạy, học tập của nhà trƣờng.
+ Tham gia công tác hƣớng dẫn sử dụng sách báo, tƣ liệu và giảng dạy kiến thức TV cho HS; theo dõi và giúp đỡ HS đọc sách, giúp các em tìm chọn những cuốn sách phù hợp, bổ ích; hƣớng dẫn và giáo dục HS làm quan với TV để các em có thói quen đọc sách và đọc có phƣơng pháp khoa học, giúp các em rèn luyện kỹ năng tự học để đạt kết quả học tập tốt nhất.
+ Tham mƣu cho lãnh đạo nhà trƣờng, đề xuất những ý kiến xây dựng và kiện toàn TV; vận động GV, HS đọc và làm theo sách. Chủ động phát
động những phong trào đọc sách, tìm hiểu sách nhân kỷ niệm những ngày lễ lớn hoặc phục vụ các đợt học tập chính trị, bồi dƣỡng hè,…
+ Giáo dục và vận động bạn đọc giữ gìn sách báo, bảo vệ và xây dựng TV bằng cách góp sách cũ, tham gia sửa chữa giá tủ, bàn ghế TV; đóng, bọc, phục chế lại những cuốn sách đã cũ nhƣng vẫn còn giá trị về mặt khoa học.
+ Thực hiện tốt việc cấp thẻ TV, cho thuê, mƣợn và phát không sách giáo khoa.
+ Trong mỗi nhà trƣờng, cán bộ-GV phụ trách công tác TV thực chất là ngƣời làm công tác giáo dục trực tiếp HS bằng phƣơng tiện sách báo và là đồng nghiệp đáng tin cậy của GV. Vai trị và uy tín của cán bộ-GV TV trƣờng học đƣợc đánh giá ngang với GV, lao động của họ và lao động của ngƣời thầy giáo đều đƣợc coi trọng nhƣ nhau, cùng chung một mục đích cao cả là đào tạo và giúp thế hệ trẻ thành những ngƣời có ích cho đất nƣớc.
Ngày nay, với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ, cán bộ GV phụ trách cơng tác TV cịn phải có khả năng ứng dụng cơng nghệ thông tin trong QL kho dữ liệu của TV, phải biết QL TV bằng phần mềm QL TV, hỗ trợ GV và HS ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng và học tập.
CBTV có nghiệp vụ tốt sẽ hồn thành tốt nhiệm vụ của mình và góp phần khẳng định vai trò của TV trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng. Nếu CBTV nghiệp vụ non kém sẽ khiến các hoạt động của TV bị ngƣng trệ, không sắp xếp và QL nổi kho sách, báo, tạp chí trong TV, cũng nhƣ khơng thể giúp GV và HS tìm đọc sách để phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học tập, và càng không thể tham mƣu với lãnh đạo để tổ chức hoạt động TV hiệu quả.
1.5.4. Cơ sở vật chất của thư viện
Cơ sở vật chất có vai trị cực kì quan trọng. CSVC chính là nơi để chứa đựng và bảo quản tài sản để có thể phục vụ đƣợc lâu dài, là nơi để cán bộ TV làm việc hàng ngày; đây còn là nơi để bạn đọc đến TV tiếp cận nguồn tri thức đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác và giải trí.
Thƣ viện phải đƣợc đặt tại nơi thuận tiện trong trƣờng để phục vụ việc đọc và mƣợn sách, báo của GV, HS, cán bộ QL giáo dục.
Mỗi TV cần đảm bảo diện tíc tối thiểu là 50m2 để làm phịng đọc và kho sách (có thể 1 hoặc 1 số phòng).
Phòng đọc: chia làm 2 khu vực dành riêng hoặc có phịng đọc riêng cho HS, GV, có đủ bàn ghế, ánh sáng, tủ mục lục, bảng giới thiệu, hƣớng dẫn tra cứu,…
Kho sách: là phòng kiên cố, cao ráo, sách báo đƣợc bảo quản tốt, sắp xếp khoa học. Tỉ lệ số sách trong kho phục vụ cấp, bậc học phù hợp chiếm đa số.
Kho sách được chia thành các bộ phận:
- Sách giáo khoa: Bảo đảm đủ cho GV, HS thuê, mƣợn (theo chính sách
xã hội) hoặc bán dùng riêng theo yêu cầu. - Sách nghiệp vụ của giáo viên:
+ Các văn bản pháp quy, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, của Bộ và các tài liệu hƣớng dẫn của Ngành phù hợp với cấp học, ngành học và nghiệp vụ QL giáo dục phổ thông.
+ Các sách bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm.
+ Các sách nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, các tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo từng chu kỳ.
- Sách, tài liệu tham khảo hàng năm theo hướng dẫn của BGD&ĐT:
+ Các sách công cụ, tra cứu: các loại từ điển, tác phẩm kinh điển,… + Sách, tài liệu tham khảo của các môn học.
+ Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ; sách nguyên tác phẩm, bản đồ, tranh ảnh,… theo các chƣơng trình học tập phù hợp với cấp học, bậc học.
+ Sách phục vụ cho các nhu cầu về mở rộng, nâng cao kiến thức chung, cuộc thi tìm hiểu theo các chủ để, chuyên đề, thi HS giỏi,…
- Các loại báo, tạp chí, tập san của ngành phù hợp với cấp học, ngành học và các tạp chí, báo chung của Đảng, Nhà nước, địa phương và các đoàn thể quần chúng.
TV cần có các thiết bị thiết yếu: Có giá, tủ chuyên dùng trong TV để đựng sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa; có đủ bàn ghế, ánh sáng cho phịng đọc và cho cán bộ làm cơng tác TV làm việc. Có tủ hoặc hộp mục lục, sổ mục lục, bảng để giới thiệu sách với bạn đọc.
Những trƣờng có điều kiện về kinh phí, từng bƣớc trang bị máy vi tính các phƣơng tiện nghe nhìn, máy hút bụi, máy hút ẩm, quạt điện, máy điều hòa khơng khí, máy photocopy,… nhằm tạo thuận lợi cho cơng việc QL tài sản, vốn sách báo, tài liệu và điều kiện phục vụ bạn đọc.
Các nhà trƣờng muốn xây dựng TV thì cần phải có phịng, nếu trƣờng nhỏ, chỉ đủ phịng cho các phịng học thì khơng thể bố trí phịng làm việc TV.
Phịng TV nếu nhỏ hẹp thì khó mà bố trí tủ và giá sách cho đẹp và khoa học; khơng đủ chỗ bày sách, báo, tạp chí hay tổ chức các hoạt động phục vụ bạn đọc.
Nếu trƣờng có phịng rộng nhƣng kinh phí có hạn thì việc xây dựng kho học liệu của nhà trƣờng cũng sẽ gặp khó khăn, khơng thể trang bị các thiết bị hiện đại cho TV, khơng thể mua nhiều sách, báo, tạp chí, do đó tài liệu của TV sẽ khơng thể phong phú nhƣ mong muốn.
1.5.5. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của cán bộ quản lý các cấp
Trong quá trình xây dựng TV trƣờng học theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông luôn cần có sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và đánh giá, rút kinh nghiệm của cấp trên. Sự chỉ đạo quyết liệt, cụ thể, có tổ chức việc kiểm tra đánh giá thực chất từ (HT các trƣờng học, Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng TV trƣờng học theo tiêu chuẩn TV trƣờng học phổ thơng đảm bảo thực hiện theo đúng lộ trình đặt ra.
Tiểu kết chƣơng 1
QL công tác xây dựng TV các trƣờng phổ thông đều đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn đã đƣợc xây dựng thông qua “Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn TV trường phổ thông”. Đây là căn cứ để các trƣờng phổ
thông xây dựng TV đạt các danh hiệu nhƣ trong quyết định đã chỉ rõ. Các danh hiệu TV là một trong những tiêu chuẩn để xét công nhận các danh hiệu thi đua từng năm học cho mỗi trƣờng học.
Để làm rõ cơ sở lý luận về QL việc xây dựng TV các trƣờng THCS theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông, tác giả đã phân tích các khái niệm chính liên quan đến đề tài, tầm quan trọng, nội dung QL việc xây dựng TV các trƣờng THCS theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thơng. Đề tài cũng đã phân tích một số yếu tố tác động đến QL việc xây dựng TV các trƣờng THCS, đề cập đến các quy định, văn bản của cơ quan QL, QL việc xây dựng TV các trƣờng THCS theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông.
Những vấn đề lý luận cơ bản trên là cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng cũng nhƣ đề xuất các biện pháp QL việc xây dựng TV các trƣờng THCS theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông trong bối cảnh hiện nay. Vấn đề này sẽ đƣợc chúng tơi tiếp tục trình bày ở các chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN THƢ
VIỆN TRƢỜNG PHỔ THƠNG 2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
Nhằm tìm hiểu thực tế, đánh giá đúng khách quan thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp QL công tác xây dựng TV các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông.
2.1.2. Nội dung khảo sát
Đề tài luận văn tập trung khảo sát các nội dung nhƣ sau:
- Thực trạng về TV các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Thực trạng công tác xây dựng TV các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông.
- Thực trạng QL công tác xây dựng TV các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêu chuẩn TV trƣờng phổ thông.
2.1.3. Đối tượng và số lượng khảo sát
CBQL là HT, phó HT, TTCM, GV, nhân viên của 21 trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn (47 HT và phó HT; 105 GV: mỗi trƣờng 05 ngƣời, 21 nhân viên TV)
2.1.4. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu
Sử dụng phiếu hỏi dành cho các đối tƣợng là CBQL, GV, CBTV của 21 trƣờng. Mỗi trƣờng gồm: HT, PHT; 05 GV; 01 CBTV.
+ Phụ lục 1: khảo sát đối tƣợng: CBQL, CBTV: 68 phiếu
+ Phụ lục 2: khảo sát đối tƣợng: CBQL, GV, CBTV: 173 phiếu + Phụ lục 3: khảo sát đối tƣợng: CBQL, GV, CBTV: 173 phiếu
Quy trình khảo sát: chúng tơi tiến hành xây dựng bộ công cụ mẫu điều tra khảo sát phát ra cho các trƣờng THCS sau đó thu hồi mẫu phiếu điều tra, kiểm tra, phân loại phiếu hợp lệ (trả lời đầy đủ các câu hỏi), không hợp lệ (trả lời một câu hỏi, hoặc không chọn đáp án nào); phân loại phiếu điều tra theo đối tƣợng khảo sát sau khi nhận phiếu về, xử lý mẫu điều tra và đƣa ra số liệu điều tra. Trên kết quả phân tích dữ liệu, chúng tơi sử dụng 3 thơng số cơ bản là tỉ lệ %, điểm trung bình cộng và thứ hạng để tiến hành viết báo cáo kết quả khảo sát.
Cách tính các thơng số, chúng tơi sử dụng theo các công thức sau: + Tỉ lệ %
+ Trung bình cộng:
* Trong đó: = là kết quả trung bình cộng N = n1 + n2 + …+ nk;
x: điểm số của các mức độ;
n: số lƣợng phiếu chọn ở mỗi mức độ.
* Ý nghĩa giá trị trung bình
Điểm trung bình Ý nghĩa
Dƣới 2,50 Không thực hiện/Không quan trọng/Không ảnh hƣởng/Không cấp thiết/Không khả thi
Từ 2,50 – dƣới 3,00 Trung bình/Ít quan trọng/Ít ảnh hƣởng/Khơng cấp thiết/Khơng khả thi
Từ 3,0 – dƣới 3,50 Khá/Quan trọng/Ảnh hƣởng/Cấp thiết/Khả thi
Từ 3,50 – 4,00 Tốt/Rất quan trọng/Rất ảnh hƣởng/Rất cấp thiết/Rất khả thi
Khảo sát về các mức độ quan trọng/ảnh hƣởng/cấp thiết/khả thi trong luận văn quy định điểm nhƣ sau:
Điểm 1: Không thực hiện/Không quan trọng/Không ảnh hƣởng/Không cấp thiết/Không khả thi. Mức 1
Điểm 2:Trung bình/Ít quan trọng/Ít ảnh hƣởng/Khơng cấp thiết/Khơng khả thi. Mức 2
Điểm 3: Khá/Quan trọng/Ảnh hƣởng/Cấp thiết/Khả thi. Mức 3
Điểm 4: Tốt/Rất quan trọng/Rất ảnh hƣởng/Rất cấp thiết/Rất khả thi. Mức 4
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và tình hình phát triển Giáo dục và Đào tạo của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Bình Định, phía Đơng là biển Đơng, phía Tây giáp huyện Tuy Phƣớc, phía Bắc giáp huyện Tuy Phƣớc và huyện Phù Cát, phía Nam giáp thị xã Sơng Cầu của tỉnh Phú Yên.
Thành phố Quy Nhơn là đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định. Diện tích của thành phố Quy Nhơn là 285 km2, có 21 phƣờng, xã với dân số trên 300.000 ngƣời. Thành phố Quy Nhơn chiếm một vị thế hết sức quan trọng, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố và xã hội của tỉnh Bình Định.
Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lý nhƣ: núi (Nhƣ núi Đen cao 361m), rừng nguyên sinh (Khu vực đèo Cù Mơng), gị đồi, đồng ruộng, ruộng muối, bãi, đầm (Đầm Thị Nại), Hồ Phú Hòa (Phƣờng Nhơn Phú và phƣờng Quang Trung), Bầu Lác (Phƣờng Trần Quang Diệu), Bầu Sen (Phƣờng Lê Hồng Phong), hồ Sinh Thái (Phƣờng Thị Nại), sơng ngịi (Sơng Hà Thanh), biển, bán đảo (Bán đảo Phƣơng Mai) đảo (Đảo Nhơn Châu – Cù lao xanh). Bờ biển Quy Nhơn dài 72 km, tài nguyên sinh vật biển phong phú, có nhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao. Các ngành kinh tế chính của thành phố gồm công nghiệp, thƣơng mại, xuất nhập